Danh mục tài liệu

Đánh giá nguy cơ bão và nước dâng do bão tại ven biển Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 525.24 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhóm tác giả Đinh Văn Ưu và nnk (2009) đã kết hợp các phươngpháp thống kê và mô hình số trị để tính toán và phân tích mực nước biển cực trị có tính đến mực nước biển dâng do tác động của biến đổi khí hậu tại các khu vực ven bờ biển và hải đảo Việt Nam. Gần đây nhất, Đỗ Đình Chiến (2016) đã tính toán nguy cơ nước dâng bão tại ven biển từ Quảng Bình - Quảng Nam theo số liệu bão trong 1000 năm tính từ phương pháp Monte Carlo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nguy cơ bão và nước dâng do bão tại ven biển Việt NamBÀI BÁO KHOA HỌCĐÁNH GIÁ NGUY CƠ BÃO VÀ NƯỚC DÂNG DO BÃOTẠI VEN BIỂN VIỆT NAMHoàng Đức Cường1, Nguyễn Bá Thủy1, Nguyễn Văn Hưởng1, Dư Đức Tiến1Tóm tắt: Hiện trạng (giai đoạn 1951 - 2016) và nguy cơ bão, nước dâng do bão trên dải ven biểnViệt Nam được phân tích và đánh giá theo số liệu quan trắc, kết quả của mô hình thống kê và môphỏng bằng mô hình số trị. Phương pháp Monte Carlo được áp dụng để xây dựng tập hợp bão phátsinh thống kê và nước dâng do bão được mô phỏng bằng mô hình số trị tích hợp thủy triều, sóng vànước dâng do bão (SuWAT-Surge Wave and Tide). Kết quả cho thấy, trong giai đoạn 1951 - 2016 đãcó nhiều cơn bão mạnh đổ bộ và gây nước dâng lớn trên dải ven biển Bắc và Bắc Trung Bộ. Trong1000 năm sẽ có 4678 cơn bão đổ bộ vào dải ven biển từ Quảng Ninh đến Cà Mau. Trong đó, vùngbiển Quảng Ninh - Thanh Hóa bão mạnh nhất có thể xảy ra đạt cấp 16, Nghệ An - Quảng Trị cấp16, Quảng Bình - Phú Yên cấp 17, Bình Định - Ninh Thuận cấp 15 và Bình Thuận - Cà Mau có thểđạt cấp 13. Những khu vực có nước dâng bão lớn là ven biển Quảng Ninh-Hải Phòng (4.5m), ThanhHóa - Nghệ An (4.0m), Quảng Trị (5.0m). Kết quả của nghiên cứu này là cơ sở để xây dựng phươngán ứng phó với bão mạnh và siêu bão tại ven biển Việt Nam.Từ khóa: Bão, Nước dâng bão, Monte Carlo, SuWAT.Ban Biên tập nhận bài: 05/10/2017 Ngày phản biện xong: 12/11/2017 Ngày đăng bài: 25/12/20171. Mở đầuMột trong những hệ quả của bão tác động tớivùng ven bờ là hiện tượng ngập lụt do nước biểndâng cao trong bão. Trên thế giới đã chứng kiếnnhiều cơn bão mạnh gây nước dâng cao làmngập vùng ven bờ trên diện rộng gây nhiều thiệthại về người và của như bão Katrina đổ bộ vàobang New Orleans - Mỹ tháng 8/2005, bão Nargis đổ bộ vào Myanma tháng 5/2008 và đặc biệtgần đây siêu bão Haiyan cấp 17 tràn vàoPhillipin tháng 11/2013 làm hơn 7000 người chếtvà mất tích, chủ yếu bởi ngập lụt do nước biểndâng cao. Dải ven biển Việt Nam cũng đã ghinhận nhiều cơn bão gây gió mạnh, sóng lớn vànước biển dâng cao như bão Dan (1989), Becky(1999), Damrey (2005), Xangsane (2006), Ketsana (2009) [2].Nghiên cứu về bão và nước dâng do bão đãđược tiến hành từ rất lâu, chủ yếu theo hướngxây dựng công nghệ phục vụ dự báo nghiệp vụ.Với hướng nghiên cứu đánh giá khả năng rủi rocủa các loại thiên tai trong đó có bão và nướcdâng do bão, tại các nước phát triển như Mỹ,Canađa, Úc, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản, Đài1Trung tâm Dự báo khí tượng Thủy văn TrungươngEmail: thuybanguyen@gmail.comLoan, đều đã có các chương trình nghiên cứu đểxây dựng các phương pháp ứng phó từ rất sớm.Tại Mỹ, các nhà khoa học đã sử dụng số liệu môphỏng 2.000 năm bão từ số liệu 100 năm bão lịchsử để làm đầu vào cho mô hình tính nước dângdo bão và xây dựng đường tần suất nước dângđối với chu kì lặp lại từ 2 đến 100 năm [5]. TạiViệt Nam, tác giả Đinh Văn Mạnh và nnk (2010)[2] đã tính toán, xây dựng một bộ số liệu cơ bảnvề thủy triều, nước dâng do bão và mực nướctổng hợp do thủy triều và nước dâng do bão dọcbờ biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam. Trongđó, tập hợp bão phát sinh thống kê được xâydựng theo phương pháp Monte-Carlo dựa trênphân bố xác suất của các tham số bão lịch sử.Cũng theo hướng này, nhóm tác giả Đinh VănƯu và nnk (2009) [5] đã kết hợp các phươngpháp thống kê và mô hình số trị để tính toán vàphân tích mực nước biển cực trị có tính đến mựcnước biển dâng do tác động của biến đổi khí hậutại các khu vực ven bờ biển và hải đảo Việt Nam.Gần đây nhất, Đỗ Đình Chiến (2016) đã tínhtoán nguy cơ nước dâng bão tại ven biển từQuảng Bình - Quảng Nam theo số liệu bão trong1000 năm tính từ phương pháp Monte Carlo [1].TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 12 - 20171BÀI BÁO KHOA HỌCĐể có cơ sở khoa học xây dựng các phươngán ứng phó với bão mạnh, siêu bão ảnh hưởngđến Việt Nam, gần đây Chính phủ đã có yêu cầungành khí tượng thủy văn nghiên cứu nguy cơbão và nước dâng do bão cho từng khu vực venbiển Việt Nam. Trong nghiên cứu này, bão vànước dâng do bão trong giai đoạn 1951 - 2016cũng như khả năng xuất hiện các cấp bão mạnh,siêu bão và nước dâng lớn tại khu vực ven biểnViệt Nam được phân tích đánh giá. Ngoài số liệucác cơn bão lịch sử trong giai đoạn 1951 - 2016,tập hợp bão phát sinh trong 1.000 năm đã đượcxây dựng theo phương pháp Monte Carlo. Môhình hải dương tích hợp thủy triều, sóng và nướcdâng bão được áp dụng để mô phỏng nước dângtrong các cơn bão lịch sử và tập hợp bão phátsinh thống kê.2. Khu vực và phương pháp nghiên cứua. Khu vực nghiên cứuKhu vực nghiên cứu là dải ven biển từ QuảngNinh đến Cà Mau. Do sự thay đổi của vị trí địalý, khí hậu, địa hình và tính chất thủy triều nêntần suất, thời gian và cường độ bão, độ lớn nướcdâng do bão có nhiều sự khác biệt. Hiện trạng vànguy cơ nước dâng do bão được phân tích chotừng khu vực trên dải ven biển này.b. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thống kê được sử dụng để phântích các ...

Tài liệu có liên quan: