Đánh giá rủi ro thiên tai do lũ lụt khu vực Trung Trung Bộ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, dưới tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai đang ngày càng trở nên mạnh về cường độ và tần suất. Những tác động của thiên tai đối với con người và môi trường vì thế cũng ngày càng trầm trọng hơn. Nghiên cứu này, sử dụng phương pháp đánh giá trước thiên tai được sử dụng trên cơ sở phân tích các yếu tố hiểm họa (Hazard–H), phơi bày trước hiểm họa (Exposure–E) và tính dễ bị tổn thương (Vulnerability–V).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro thiên tai do lũ lụt khu vực Trung Trung BộBài báo khoa họcĐánh giá rủi ro thiên tai do lũ lụt khu vực Trung Trung BộHuỳnh Thị Lan Hương1, Nguyễn Xuân Hiển1, Ngô Thị Thủy1, Văn Thị Hằng1, NguyễnThành Công2 1 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; huynhlanhuong@gmail.com; nguyenxuanhien79@gmail.com; tide4586@gmail.com; vanhangimhen@gmail.com 2 Cục Biến đổi khí hậu; tcongnguyen90@gmail.com * Tác giả liên hệ: nguyenxuanhien79@gmail.com, Tel.: +84–912633863 Ban Biên tập nhận bài: 23/6/2020; Ngày phản biện xong: 21/7/2020; Ngày đăng: 25/7/2020 Tóm tắt: Ngày nay, dưới tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai đang ngày càng trở nên mạnh về cường độ và tần suất. Những tác động của thiên tai đối với con người và môi trường vì thế cũng ngày càng trầm trọng hơn. Nghiên cứu này, sử dụng phương pháp đánh giá trước thiên tai được sử dụng trên cơ sở phân tích các yếu tố hiểm họa (Hazard–H), phơi bày trước hiểm họa (Exposure–E) và tính dễ bị tổn thương (Vulnerability–V). Kết quả đánh giá và phân cấp rủi ro lũ khu vực Trung Trung Bộ với trận lũ tháng 11/1999 cho thấy: phơi bày trước nguy cơ thiên tai lũ lụt thường cao ở các khu vực đông dân cư, tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp và tỷ lệ diện tích nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ lệ lớn (một số huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Quảng Ngãi); tính dễ bị tổn thương cao thuộc các huyện miền núi và kém phát triển nhưng lại không thường xuyên xảy ra ngập lụt (thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam và Quảng Trị). Khi xét đến yếu tố rủi ro tổng hợp do lũ và ngập lụt, nguy cơ rủi ro rất cao và cao chủ yếu tập trung tại các huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Bình. Từ khóa: Rủi ro thiên tai; Lũ lụt, Hiểm họa; Phơi bày; Tính dễ bị tổn thương; Trung Trung Bộ.1. Mở đầu Theo Luật Phòng chống thiên tai năm 2013 [1], rủi ro thiên tai là thiệt hại mà thiên taicó thể gây ra về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế–xã hội. Rủiro thiên tai nói chung và thiên tai do lũ lụt nói riêng được nghiên cứu và đánh giá theo nhiềucách tiếp cận khác nhau nhưng tựu trung có thể được chia thành hai hướng chính sau: đánhgiá rủi ro trước thiên tai và đánh giá rủi ro sau thiên tai [2]. Phương pháp đánh giá rủi ro trướcthiên tai được hiểu là phương pháp có thể đánh giá, xác định rủi ro thiên tai trước cả khi thiêntai xuất hiện. Phương pháp này đóng vai trò quan trọng trong bài toán cảnh báo, dự báo rủiro thiên tai. Trong khi đó, phương pháp đánh giá rủi ro sau thiên tai cung cấp những thôngtin về thiệt hại do thiên tai đã gây ra trong quá khứ từ đó nhận định được thiệt hại tiềm tàngcủa thiên tai có thể gây ra trong tương lai. Phương pháp đánh giá rủi ro thiên tai này, do đó,chủ yếu phục vụ công tác khoanh vùng thiệt hại do thiên tai. Trên thế giới hiện nay đồng thời sử dụng hai hướng tiếp cận này trong đánh giá rủi rothiên tai, đặc biệt là những thiên tai liên quan đến khí tượng. Hướng tiếp cận rủi ro trướcthiên tai quan niệm rằng rủi ro được cấu thành bởi các yếu tố chính bao gồm hiểm họa(Hazard–H), phơi bày trước hiểm họa (Exposure–E) và tính dễ bị tổn thương (Vulnerability–V) [3–4]. Hướng nghiên cứu này được rất nhiều nhà khoa học thực hiện như trong đánh giárủi ro thiên tai do lũ và ngập lụt [5] cho Greater Manchester (Anh Quốc) [6] đánh giá rủi roTạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 715, 13-26; doi:10.36335/VNJHM.2020(715).13-26 http://tapchikttv.vn/Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 715, 13-26; doi:10.36335/VNJHM.2020(715).13-26 14ngập lụt có thể xảy ra trong tương lai dưới tác động của nước biển dâng cho bờ biển Ba Lan[7], phân thích rủi ro do nước biển dâng và sụt lún của Thượng Hải. Sự phơi bày (Exposure)có thể được thay thế bằng những yếu tố khác như sự ổn định của môi trường (Stability) [8]hoặc sử dụng đất và mật độ dân cư [9]. Phương pháp đánh giá rủi ro sau thiên tai [10] và được áp dụng trong các nghiên cứu[11-12]. Theo hướng tiếp cận này, rủi ro được đánh giá dựa trên hậu quả gây ra đối với conngười, kinh tế và môi trường. Rủi ro được xác định là hàm hiểm họa và hậu quả. Yếu tố hiểmhọa được thể hiện thông qua xác suất xuất hiện của thiên tai ở một khu vực cụ thể trong mộtkhoảng thời gian nhất định [13]. Hậu quả gây ra bởi thiên tai có thể là các tổn thất trực tiếphoặc gián tiếp. Trong nghiên cứu [14] về rủi ro do lũ tại tỉnh Quảng Ngãi, rủi ro do lũ đượcđánh giá theo hướng tiếp cận sau thiên tai. Trong đó, yếu tố hiểm họa được thể hiện bằng cáctrận lũ theo tần suất 0,5%, 1%, 2%, 5% và 10%. Thiệt hại của lũ lụt gây ra cho khu vực đượcphân tích trên cơ sở các thiệt hại hữu hình và vô hình, trực tiếp và gián tiếp. Như vậy, có thể thấy rằng cho đến nay rủi ro do lũ và ngập lụt được phân tích, đánh giátheo hai hướng riêng biệt và mỗi hướng có những ưu và nhược điểm khác nhau. Hướng tiếpcận rủi ro sau thiên tai có thể định giá được rủi ro thông qua đánh giá thiệt hại. Hướng tiếpcận này hầu như không cần yêu cầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro thiên tai do lũ lụt khu vực Trung Trung BộBài báo khoa họcĐánh giá rủi ro thiên tai do lũ lụt khu vực Trung Trung BộHuỳnh Thị Lan Hương1, Nguyễn Xuân Hiển1, Ngô Thị Thủy1, Văn Thị Hằng1, NguyễnThành Công2 1 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; huynhlanhuong@gmail.com; nguyenxuanhien79@gmail.com; tide4586@gmail.com; vanhangimhen@gmail.com 2 Cục Biến đổi khí hậu; tcongnguyen90@gmail.com * Tác giả liên hệ: nguyenxuanhien79@gmail.com, Tel.: +84–912633863 Ban Biên tập nhận bài: 23/6/2020; Ngày phản biện xong: 21/7/2020; Ngày đăng: 25/7/2020 Tóm tắt: Ngày nay, dưới tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai đang ngày càng trở nên mạnh về cường độ và tần suất. Những tác động của thiên tai đối với con người và môi trường vì thế cũng ngày càng trầm trọng hơn. Nghiên cứu này, sử dụng phương pháp đánh giá trước thiên tai được sử dụng trên cơ sở phân tích các yếu tố hiểm họa (Hazard–H), phơi bày trước hiểm họa (Exposure–E) và tính dễ bị tổn thương (Vulnerability–V). Kết quả đánh giá và phân cấp rủi ro lũ khu vực Trung Trung Bộ với trận lũ tháng 11/1999 cho thấy: phơi bày trước nguy cơ thiên tai lũ lụt thường cao ở các khu vực đông dân cư, tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp và tỷ lệ diện tích nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ lệ lớn (một số huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Quảng Ngãi); tính dễ bị tổn thương cao thuộc các huyện miền núi và kém phát triển nhưng lại không thường xuyên xảy ra ngập lụt (thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam và Quảng Trị). Khi xét đến yếu tố rủi ro tổng hợp do lũ và ngập lụt, nguy cơ rủi ro rất cao và cao chủ yếu tập trung tại các huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Bình. Từ khóa: Rủi ro thiên tai; Lũ lụt, Hiểm họa; Phơi bày; Tính dễ bị tổn thương; Trung Trung Bộ.1. Mở đầu Theo Luật Phòng chống thiên tai năm 2013 [1], rủi ro thiên tai là thiệt hại mà thiên taicó thể gây ra về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế–xã hội. Rủiro thiên tai nói chung và thiên tai do lũ lụt nói riêng được nghiên cứu và đánh giá theo nhiềucách tiếp cận khác nhau nhưng tựu trung có thể được chia thành hai hướng chính sau: đánhgiá rủi ro trước thiên tai và đánh giá rủi ro sau thiên tai [2]. Phương pháp đánh giá rủi ro trướcthiên tai được hiểu là phương pháp có thể đánh giá, xác định rủi ro thiên tai trước cả khi thiêntai xuất hiện. Phương pháp này đóng vai trò quan trọng trong bài toán cảnh báo, dự báo rủiro thiên tai. Trong khi đó, phương pháp đánh giá rủi ro sau thiên tai cung cấp những thôngtin về thiệt hại do thiên tai đã gây ra trong quá khứ từ đó nhận định được thiệt hại tiềm tàngcủa thiên tai có thể gây ra trong tương lai. Phương pháp đánh giá rủi ro thiên tai này, do đó,chủ yếu phục vụ công tác khoanh vùng thiệt hại do thiên tai. Trên thế giới hiện nay đồng thời sử dụng hai hướng tiếp cận này trong đánh giá rủi rothiên tai, đặc biệt là những thiên tai liên quan đến khí tượng. Hướng tiếp cận rủi ro trướcthiên tai quan niệm rằng rủi ro được cấu thành bởi các yếu tố chính bao gồm hiểm họa(Hazard–H), phơi bày trước hiểm họa (Exposure–E) và tính dễ bị tổn thương (Vulnerability–V) [3–4]. Hướng nghiên cứu này được rất nhiều nhà khoa học thực hiện như trong đánh giárủi ro thiên tai do lũ và ngập lụt [5] cho Greater Manchester (Anh Quốc) [6] đánh giá rủi roTạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 715, 13-26; doi:10.36335/VNJHM.2020(715).13-26 http://tapchikttv.vn/Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 715, 13-26; doi:10.36335/VNJHM.2020(715).13-26 14ngập lụt có thể xảy ra trong tương lai dưới tác động của nước biển dâng cho bờ biển Ba Lan[7], phân thích rủi ro do nước biển dâng và sụt lún của Thượng Hải. Sự phơi bày (Exposure)có thể được thay thế bằng những yếu tố khác như sự ổn định của môi trường (Stability) [8]hoặc sử dụng đất và mật độ dân cư [9]. Phương pháp đánh giá rủi ro sau thiên tai [10] và được áp dụng trong các nghiên cứu[11-12]. Theo hướng tiếp cận này, rủi ro được đánh giá dựa trên hậu quả gây ra đối với conngười, kinh tế và môi trường. Rủi ro được xác định là hàm hiểm họa và hậu quả. Yếu tố hiểmhọa được thể hiện thông qua xác suất xuất hiện của thiên tai ở một khu vực cụ thể trong mộtkhoảng thời gian nhất định [13]. Hậu quả gây ra bởi thiên tai có thể là các tổn thất trực tiếphoặc gián tiếp. Trong nghiên cứu [14] về rủi ro do lũ tại tỉnh Quảng Ngãi, rủi ro do lũ đượcđánh giá theo hướng tiếp cận sau thiên tai. Trong đó, yếu tố hiểm họa được thể hiện bằng cáctrận lũ theo tần suất 0,5%, 1%, 2%, 5% và 10%. Thiệt hại của lũ lụt gây ra cho khu vực đượcphân tích trên cơ sở các thiệt hại hữu hình và vô hình, trực tiếp và gián tiếp. Như vậy, có thể thấy rằng cho đến nay rủi ro do lũ và ngập lụt được phân tích, đánh giátheo hai hướng riêng biệt và mỗi hướng có những ưu và nhược điểm khác nhau. Hướng tiếpcận rủi ro sau thiên tai có thể định giá được rủi ro thông qua đánh giá thiệt hại. Hướng tiếpcận này hầu như không cần yêu cầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rủi ro thiên tai Biến đổi khí hậu Luật Phòng chống thiên tai Hiểm họa do lũ lụt Chỉ số dễ bị tổn thương lũ lụtTài liệu có liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 298 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
13 trang 218 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 201 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 197 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 187 0 0 -
161 trang 185 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 178 0 0 -
10 trang 160 0 0
-
15 trang 147 0 0