Đánh giá rủi ro thiên tai do lũ lụt lưu vực sông Dinh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu cho thấy dưới tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và xu thế đô thị hóa ngày càng tăng thì rủi ro do lũ lụt cũng sẽ tăng lên và thiệt hại hàng năm do lũ lụt có thể lên tới 2,5% GDP của địa phương. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp địa phương xây dựng kế hoạch và lồng ghép quản lý phòng chống thiên tai với phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro thiên tai do lũ lụt lưu vực sông Dinh TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNBài báo khoa họcĐánh giá rủi ro thiên tai do lũ lụt lưu vực sông DinhVũ Minh Cát1* 1 Khoa Xây dựng, Đại học Văn Lang, Thành phố Hồ Chí Minh; vuminhcat@gmail.com * Tác giả liên hệ: vuminhcat@gmail.com; Tel.: +84–912009331 Ban Biên tập nhận bài: 08/7/2020; Ngày phản biện xong: 15/8/2020; Ngày đăng bài: 25/9/2020 Tóm tắt: Theo luật phòng chống thiên tai thì nước ta có tới 21 loại thiên tai, trong đó lũ lụt là loại thiên tai gây tổn thất lớn nhất về người và tài sản. Sử dụng các phương pháp lượng hóa được mức độ tổn thất do lũ lụt và xây dựng bản đồ phân bố không gian của rủi ro lũ lụt là xu hướng được áp dụng phổ biến ở các nước tiên tiến và bước đầu đã được áp dụng cho một số dự án ở nước ta. Bằng việc sử dụng phương pháp đánh giá định lượng tổn thất do lũ, nghiên cứu đã xác định được mức độ rủi ro lũ chi tiết tới cấp xã ứng với 3 nhóm kịch bản năm 2015, 2030 và 2050 có xét tới tác động của khí hậu và sử dụng đất. Kết quả nghiên cứu chỉ ra các loại hình kinh tế, các xã chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của lũ lụt. Nghiên cứu cho thấy dưới tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và xu thế đô thị hóa ngày càng tăng thì rủi ro do lũ lụt cũng sẽ tăng lên và thiệt hại hàng năm do lũ lụt có thể lên tới 2,5% GDP của địa phương. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp địa phương xây dựng kế hoạch và lồng ghép quản lý phòng chống thiên tai với phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Từ khóa: Hiểm họa; Phơi lộ; Dễ bị tổn thương; Rủi ro; Bản đồ rủi ro lũ.1. Mở đầu Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với các loại thiên tai rất đa dạng. Theoluật phòng chống thiên tai [1], nước ta có 21 loại thiên tai, trong đó lũ và bão là loại hình thiêntai phổ biến thì hạn hán, sạt lở đất và xâm nhập mặn vẫn có rủi ro cao xảy ra tại Việt Nam.Theo tài liệu nghiên cứu của ngân hàng thế giới (Worldbank) [2], ước tính 59% tổng diện tíchvà 71% dân số chịu tác động của bão và lũ lụt. Trong vòng 20 năm qua, thiên tai đã làm trên13.000 người thiệt mạng, bị thương và thiệt hại rất lớn về tài sản và cơ sở hạ tầng. Một nghiêncứu của Viện Tài nguyên Thế giới năm 2015 đã chỉ ra rằng Việt Nam đứng thứ tư về rủi ro lũlụt với 930.000 người chết và bị thương và tổn thất kinh tế do lũ lụt hàng năm từ 3–4% GDP[3]. Trong tương lại, biến đổi khí hậu sẽ làm gia tăng tần suất xuất hiện và cường độ của cácthiên tai tại Việt Nam, trong đó lũ lụt là thiên tai có mức độ tàn phá, gây thiệt hại lớn nhất. Lưu vực sông Dinh cung cấp nguồn nước chính của tỉnh Ninh Thuận. Diện tích lưu vựclà 3.043 km2, chiều dài sông 120 km. Lưu vực trải rộng trên 4 tỉnh Bình Thuận 47 km2, LâmĐồng 172 km2, Khánh Hòa 336 km2 và Ninh Thuận 2.488 km2 (Hình 1). Sông Dinh chảy quathị xã Phan Rang, Tháp Chàm, hạ lưu sông là đồng bằng Ninh Thuận là khu vực có mật độdân cư đông đúc, trung tâm kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận. Lưu vực sông nằm trong khu vực có lượng mưa thấp so với cả nước với lượng mưa trungbình năm chỉ 700–1000 mm trong 3 tháng mùa lũ, chiếm trên 75% lượng mưa năm, gây lũquét ở phần thượng lưu và ngập lụt cho đồng bằng ven biển bao gồm cả thị xã Phan Rang.Theo số liệu thống kê từ năm 1978–2018, trên lưu vực sông Dinh có tới 80 trận lũ, trong đó12 trận gây có mực nước trê báo động 3 tại cầu Tân Mỹ [4]. Lũ sông Dinh thường ngắn,cường độ cao xảy ra trong bão và áp thấp nhiệt đới. Những trận lũ này đã gây thiệt hại nặngTạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 1–10; doi:10.36335/VNJHM.2020(717).1–10 http://tapchikttv.vn/Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 1–10; doi:10.36335/VNJHM.2020(717).1–10 2nề cho vùng hạ lưu như ngập lụt ở thị xã Phan Rang, Tháp Chàm, nhấn chìm các khu vựccanh tác, gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế, gây bất ổn định dân sinh và là mối lo thường trựccủa người dân khi lũ lụt xảy ra trên sông có sự kết hợp với bão và nước dâng từ phía biển. Hình 1. Lưu vực sông Dinh.2. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp đánh giá rủi ro bao gồm đánh giá định tính và đánh giá định lượng. Bàibáo trình bày tóm tắt cơ sở khoa học của phương pháp định tính và sẽ sử dụng phương phápđịnh lượng để đánh giá rủi ro lũ cho lưu vực sông Dinh.2.1 Đánh giá định tính cấp độ rủi ro Phương pháp đánh giá rủi ro định tính là phương pháp truyền thống được sử dụng rộngrãi trong nhiều nghiên cứu và có lịch sử ứng dụng lâu dài, phương pháp này được áp dụng đểđánh giá rủi ro vô hình. Rủi ro định tính là sự kết hợp của ba yếu tố hiểm họa (H), tính dễ tổnthương (V) và mức độ phơi lộ (E): R = f (H,V,E) và được thể hiện trong bảng 1. Bảng 1. Phân loại cấp độ rủi ro theo hiểm họa, phơi lộ và tính dễ bị tổn thương. Thiệt hại tiềm tàng Hiểm họa (H) D = (E x V) H4 (Rất cao) H3 (cao) H2 (trung bình) H1 (thấp) D4 (Rất cao) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro thiên tai do lũ lụt lưu vực sông Dinh TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNBài báo khoa họcĐánh giá rủi ro thiên tai do lũ lụt lưu vực sông DinhVũ Minh Cát1* 1 Khoa Xây dựng, Đại học Văn Lang, Thành phố Hồ Chí Minh; vuminhcat@gmail.com * Tác giả liên hệ: vuminhcat@gmail.com; Tel.: +84–912009331 Ban Biên tập nhận bài: 08/7/2020; Ngày phản biện xong: 15/8/2020; Ngày đăng bài: 25/9/2020 Tóm tắt: Theo luật phòng chống thiên tai thì nước ta có tới 21 loại thiên tai, trong đó lũ lụt là loại thiên tai gây tổn thất lớn nhất về người và tài sản. Sử dụng các phương pháp lượng hóa được mức độ tổn thất do lũ lụt và xây dựng bản đồ phân bố không gian của rủi ro lũ lụt là xu hướng được áp dụng phổ biến ở các nước tiên tiến và bước đầu đã được áp dụng cho một số dự án ở nước ta. Bằng việc sử dụng phương pháp đánh giá định lượng tổn thất do lũ, nghiên cứu đã xác định được mức độ rủi ro lũ chi tiết tới cấp xã ứng với 3 nhóm kịch bản năm 2015, 2030 và 2050 có xét tới tác động của khí hậu và sử dụng đất. Kết quả nghiên cứu chỉ ra các loại hình kinh tế, các xã chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của lũ lụt. Nghiên cứu cho thấy dưới tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và xu thế đô thị hóa ngày càng tăng thì rủi ro do lũ lụt cũng sẽ tăng lên và thiệt hại hàng năm do lũ lụt có thể lên tới 2,5% GDP của địa phương. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp địa phương xây dựng kế hoạch và lồng ghép quản lý phòng chống thiên tai với phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Từ khóa: Hiểm họa; Phơi lộ; Dễ bị tổn thương; Rủi ro; Bản đồ rủi ro lũ.1. Mở đầu Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với các loại thiên tai rất đa dạng. Theoluật phòng chống thiên tai [1], nước ta có 21 loại thiên tai, trong đó lũ và bão là loại hình thiêntai phổ biến thì hạn hán, sạt lở đất và xâm nhập mặn vẫn có rủi ro cao xảy ra tại Việt Nam.Theo tài liệu nghiên cứu của ngân hàng thế giới (Worldbank) [2], ước tính 59% tổng diện tíchvà 71% dân số chịu tác động của bão và lũ lụt. Trong vòng 20 năm qua, thiên tai đã làm trên13.000 người thiệt mạng, bị thương và thiệt hại rất lớn về tài sản và cơ sở hạ tầng. Một nghiêncứu của Viện Tài nguyên Thế giới năm 2015 đã chỉ ra rằng Việt Nam đứng thứ tư về rủi ro lũlụt với 930.000 người chết và bị thương và tổn thất kinh tế do lũ lụt hàng năm từ 3–4% GDP[3]. Trong tương lại, biến đổi khí hậu sẽ làm gia tăng tần suất xuất hiện và cường độ của cácthiên tai tại Việt Nam, trong đó lũ lụt là thiên tai có mức độ tàn phá, gây thiệt hại lớn nhất. Lưu vực sông Dinh cung cấp nguồn nước chính của tỉnh Ninh Thuận. Diện tích lưu vựclà 3.043 km2, chiều dài sông 120 km. Lưu vực trải rộng trên 4 tỉnh Bình Thuận 47 km2, LâmĐồng 172 km2, Khánh Hòa 336 km2 và Ninh Thuận 2.488 km2 (Hình 1). Sông Dinh chảy quathị xã Phan Rang, Tháp Chàm, hạ lưu sông là đồng bằng Ninh Thuận là khu vực có mật độdân cư đông đúc, trung tâm kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận. Lưu vực sông nằm trong khu vực có lượng mưa thấp so với cả nước với lượng mưa trungbình năm chỉ 700–1000 mm trong 3 tháng mùa lũ, chiếm trên 75% lượng mưa năm, gây lũquét ở phần thượng lưu và ngập lụt cho đồng bằng ven biển bao gồm cả thị xã Phan Rang.Theo số liệu thống kê từ năm 1978–2018, trên lưu vực sông Dinh có tới 80 trận lũ, trong đó12 trận gây có mực nước trê báo động 3 tại cầu Tân Mỹ [4]. Lũ sông Dinh thường ngắn,cường độ cao xảy ra trong bão và áp thấp nhiệt đới. Những trận lũ này đã gây thiệt hại nặngTạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 1–10; doi:10.36335/VNJHM.2020(717).1–10 http://tapchikttv.vn/Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 1–10; doi:10.36335/VNJHM.2020(717).1–10 2nề cho vùng hạ lưu như ngập lụt ở thị xã Phan Rang, Tháp Chàm, nhấn chìm các khu vựccanh tác, gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế, gây bất ổn định dân sinh và là mối lo thường trựccủa người dân khi lũ lụt xảy ra trên sông có sự kết hợp với bão và nước dâng từ phía biển. Hình 1. Lưu vực sông Dinh.2. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp đánh giá rủi ro bao gồm đánh giá định tính và đánh giá định lượng. Bàibáo trình bày tóm tắt cơ sở khoa học của phương pháp định tính và sẽ sử dụng phương phápđịnh lượng để đánh giá rủi ro lũ cho lưu vực sông Dinh.2.1 Đánh giá định tính cấp độ rủi ro Phương pháp đánh giá rủi ro định tính là phương pháp truyền thống được sử dụng rộngrãi trong nhiều nghiên cứu và có lịch sử ứng dụng lâu dài, phương pháp này được áp dụng đểđánh giá rủi ro vô hình. Rủi ro định tính là sự kết hợp của ba yếu tố hiểm họa (H), tính dễ tổnthương (V) và mức độ phơi lộ (E): R = f (H,V,E) và được thể hiện trong bảng 1. Bảng 1. Phân loại cấp độ rủi ro theo hiểm họa, phơi lộ và tính dễ bị tổn thương. Thiệt hại tiềm tàng Hiểm họa (H) D = (E x V) H4 (Rất cao) H3 (cao) H2 (trung bình) H1 (thấp) D4 (Rất cao) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản đồ rủi ro lũ Lũ lụt lưu vực sông Dinh Biến đổi khí hậu Quản lý phòng chống thiên tai Công cụ GISTài liệu có liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 298 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
13 trang 218 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 201 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 197 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 186 0 0 -
161 trang 185 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 177 0 0 -
10 trang 159 0 0
-
15 trang 147 0 0