Danh mục tài liệu

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KẾT CẤU DÂN CƯ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÒA SƠN, HUYỆN KRÔNGBÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 314.50 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở nước ta đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội thì dân cư đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Nó vừa là lực lượng lao động xã hội, vừa là lực lượng tiêu thụ sản phẩm do xã hội làm ra gian qua tăng cả về số lượng lẫn số lượng. Đây cũng là vấn đề được Đảng và nhà nước ta rất chú trọng trong sự nghiệp đổi mới để thực hiện Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa: không nên viết hoa tùy tiện đất nước, sớm đưa đất nước trở thành một nước công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KẾT CẤU DÂN CƯ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÒA SƠN, HUYỆN KRÔNGBÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPTên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KẾT CẤU DÂN CƯ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÒA SƠN, HUYỆN KRÔNGBÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK Người hướng dẫn : Bùi Ngọc Tân Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Dũng Ngành : Kinh tế Nông lâm Khóa : 2008 – 2 012 1 MỤC LỤC TrangPhần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính c ấp thiết của đề tài 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 P hạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Nội dung nghiên cứu 3 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 3 1.3.3 Địa đ iểm nghiên cứu 4Phần II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 2.1 Cơ sở lý luận 6 2.1.1 Một số khái niệm 7 2.1.2 Vai trò của dân cư đối với sự phát triển kinh tế xã hội 9 2.1.3 Ảnh hưởng của kết cấu dân cư tới sự phát triển kinh tế xã hội 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu 14 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 16 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 18 2.2.4 Phương pháp phân tích 19 2.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 20Phần III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm địa bàn 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên: 23 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 24 3.2 Kết quả nghiên cứu 26 3.2.1 Ảnh hưởng của kết cấu dân tộc 26 3.2.2 Ảnh hưởng của kết cấu sinh học 26 3.2.3 Ảnh hưởng của kết cấu xã hội 27 3.3 Một số đề xuất 28Phần IV. KẾT LUẬN 29 2TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của: - Quý thầy cô trường Đại học Tây Nguyên nói chung và thầy cô khoa Kinh tế -Quản trị Kinh doanh nói riêng. - Thầy Bùi Ngọc Tân, cô Tuyết Hoa Niê Kdăm và một số thầy cô giáo trong khoa Kinh tế đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này. - UBND xã Hòa Sơn, các bác, các chú trưởng, phó thôn cùng bà con nhân địa phương đã nhiệt tình giúp đỡ nhóm thực tập chúng tôi trong thời gian thực tập tại địa phương. - Tôi xin chân thành các bạn trong nhóm đã giúp đỡ tôi trong sinh hoạt hằng ngày cũng như nhiệt tình chia sẽ những kiến thức, góp ý cho bài báo cáo của tôi được hoàn thiện hơn. Đắk Lắk, tháng 11 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Dũng1 .1 Tính cấp thiết của đề tài 4 Ở nước ta đáp ứng cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thì dân cư đóng vai trò cực kỳquan trọng.Nó vừa là lực lượng lao động xã hội, vừa là lực lượng tiêu thụ sản phẩm do xã hộilàm ra. Trong sản xuất, lao động là một trong những yếu tố nguồn lực ảnh hưởng quyết định đếnh iệu quả sản xuất. Sự ảnh hưởng của nguồn lực lao động đến hiệu quả sản xuất được thể hiện ởsố lượng và chất lượng lao động. Về số lượng lao động nhiều hay ít nói lên quy mô nguồn lựclao động lớn hay nhỏ. Về chất lượng lao động thể hiện ở sức khỏe, tri thức, trình độ tay nghề,kinh nghiệm, tập quán sản xuất của từng vùng từng dân tộc…Chất lượng lao động nói lênn guồn lao động mạnh hay yếu. Đối với Việt Nam, trong thời gian qua tình hình dân số không ngừng biến động. Đó là sựtăng lên về trình độ văn hóa: Học vấn , số người trong độ tuổi lao động hay nói cách khác, laođộng Việt Nam trong thời gian qua tăng cả về số lượng lẫn số lượng. Đây c ũng là vấn đề đượcĐảng và nhà nước ta rất chú trọng trong sự nghiệp đổi mới để thực hiện Công Nghiệp Hóa,Hiện Đại Hóa: không nên viết hoa tùy tiện đ ất nước, sớm đưa đất nước trở thành một nướccông nghiệp vào năm 2020.Mặc dù vậy, hiện nay Việt Nam vẫn đang là một nước kém pháttriển, chất lượng lao động không đồng đều , từ đó dẫn tới mức thu nhập không đồng đều, thunhập bình quân của người nông dân thấp, cuộc sống của nông dân gặp rất nhiều khó khăn. Xã Hòa Sơn, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk là một trong những xã còn gặp rất nhiều khókhăn về mọi mặt, trong đó tình hình phát triển kinh tế còn gặp nhiều bất cập. Việc phát triểnkhông chỉ gặp khó khăn do điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệpvà các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: