Danh mục

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ

Số trang: 28      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.64 MB      Lượt xem: 46      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo khảo sát của Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, hiện nay, mỗi ngày các tuyến kênh rạch, sông ngòi trên địa bàn Thành phố phải hứng chịu khoảng 40 tấn rac sinh hoạt và 70.000 m3 nuớc thải sinh hoạt, nuớc thải sản xuất chưa qua xử lý thải trực tiếp xuống hệ thống kênh rạch gây ô nhiễm nghiêm trọng dòng nuớc và môi trường. Để biết chi tiết hơn chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu sự ô nhiễm của kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈLOGO ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGMÔITRƯỜNG GVHD: ThS Vương Quang Việt Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈNỘI DUNG TRÌNH BÀY1 Đặt vấn đề2 Mục tiêu của đề tài Giới thiệu chung -Thông tin3 nghiên cứu4 Hiện trạngNỘI DUNG TRÌNH BÀY5 Ảnh hưởng tới môi trường6 Các biện pháp giảm thiểu tác động7 Một số vấn đề còn tồn tại8 Kết luận và kiến nghị ĐẶT VẤN ĐỀTheo khảo sát của Sở Tài nguyên và Môi trường thànhphố Hồ Chí Minh cho thấy, hiện nay, mỗi ngày cáctuyến kênh rạch, sông ngòi trên địa bàn Thành phố phảihứng chịu khoảng 40 tấn rac sinh hoạt và 70.000 m3nuớc thải sinh hoạt, nuớc thải sản xuất chưa qua xử lýthải trực tiếp xuống hệ thống kênh rạch gây ô nhiễmnghiêm trọng dòng nuớc và môi trường.Để biết chi tiết hơn chúng ta sẽ đi vào tìm hiểusự ô nhiễm của kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1 2 3Làm quen với các phương Nhận biết Hiểu đượcpháp đánh giá các vấn đề cách giảitác động môi môi trường quyết trường MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 4 5 Xác định các ảnh hưởngCác vấn đề nhằm đề ra các biện pháp kỹcòn tồn tại thuật và quản lý để giảm đến mức thấp nhất các ảnh hưởng xấu và phát huy cao nhất các ảnh hưởng tốt GIỚI THIỆU CHUNGKênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè nằm ở khu vực trung tâm Thànhphố và chảy qua địa bàn của 5 quận: Tân Bình, Phú Nhuận,quận 3, quận 1 và quận Bình Thạnh. Toàn tuyến kênh chínhcó chiều dài 9.470m.Bắt đầu từ địa phận quận Tân Bình (khu vực ngã 4 BảyHiền) và kết thúc ở ngã 3 sông Sài Gòn. Lưu vực này đượcgiới hạn bởi sông Sài Gòn ở phía Đông, ranh lưu vực ThamLương - Bến Cát và sân bay Tân Sơn Nhất ở phía Bắc, ranhlưu vực Tân Hóa Lò Gốm ở phía Tây và ranh lưu vực TàuHủ - Bến Nghé - Đôi - Tẻ ở phía Nam. Lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè chiếm diện tích 3.935 havới dân số hiện hữu 1.217.258 người. GIỚI THIỆU CHUNGHình ảnh kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè chụp từ trên cao GIỚI THIỆU CHUNGĐiều kiện Điều kiệntự nhiên kinh tế - xã hội Những Những thuận lợi khó khăn THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Trên thế giới: Tianying (Trung Quốc) Một mỏ chì ở thành phố TianyingTHÔNG TIN NGHIÊN CỨU Sukinda (Ấn Độ) Một số người dân tại Sukinda lấy nước ở một giếng, nơi nước ngầm bị nhiễm độc nặng.THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Vapi (Ấn Độ) Các chuyên gia của tổ chức bảo vệ môi trường Greenpeace lấy mẫu nước thải mà khu công nghiệp của Vapi xả ra sông Damanganga.THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Dzerzhinsk (Nga) Một nhà máy hóa chất ở Dzerzhinsk. THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Trong nước: Trước tình trạng kênh ô nhiễm trầm trọng, từ năm 2003 TP.HCM đã bắt tay cải tạo, chỉnh trang bằng các hạng mục xây dựng tuyến cống bao chạy dọc kênh, lắp đặt trạm bơm có thiết bị lược rác, cải tạo các cống thoát nước mưa trên lưu vực và nạo vét, xây kè dọc kênh. Dự án vệ sinh môi trường TP HCM (lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè) có tổng mức đầu tư ban đầu là 199,96 triệu USD và giai đoạn hai là 249,69 USD HIỆN TRẠNG Dòng kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè được coi là “trung tâm”của các dòng kênh kêu cứu. Rác thải trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè HIỆN TRẠNG Không còn những khu ổ chuột ven kênh, không còn những bãirác phủ kín mặt nước. Nhưng dòng kênh vẫn đen, nước vẫn tanhcả một vùng. Dòng kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè vẫn còn đen HIỆN TRẠNG Là điểm nóng về ô nhiễm - mất vệ sinh bởi tình trạngquẳng thải rác vô tội vạ của các hộ dân, đặc biệt là nạn đổtrộm xà bần. Nạn đổ trộm xà bần khiến công việc của tổ vệ sinh không khi nào dứt và công tác nạo vét chẳng mang lại kết quả như mong đợi. HIỆN TRẠNG Tiến độ và cách thức thi công ì ạch gây bất ổn cho việc đilại. Khoảng cách hẹp, mặt đường gồ ghề là nguyên nhân gây kẹt xe thường xuyênẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNGTừ những nhận định trên có thể dự đoán rằng trongtương lai nếu thành phố không có các biện giải quyếtvấn đề ô nhiễm kênh rạch thì mạch nước ngầm ở TP.Hồ Chí Minh sẽ phải gánh chịu một hậu quả đáng kểđặc biệt là ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm.Bên cạnh việc ô nhiễm dòng nước tiêu diệt đời sốngthủy sinh vật gây mất cân bằng sinh thái. Việc phát sinhmùi và khí gây khó chịu và gây bệnh về hô hấp chongười dân sống ven bờ kênh. ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNGViệc tiếp xúc với nước rác có thể gây nên bệnh tật hoặctổn thương. Đó là do trong nước rác có chứa đựng cácyếu tố truyền nhiễm, chất độc hại, các loại hóa chất,...Tác động tới con người ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: