
Đánh giá tác động xâm hại của một số nghề khai thác đến nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Nghệ An
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 792.73 KB
Lượt xem: 43
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu, đánh giá tác động xâm hại của một số nghề khai thác đến nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Nghệ An với mục tiêu cung cấp cơ sở khoa học cho việc quản lý hoạt động của các đội tàu, nâng cao hiệu quả của công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhằm phát triển nghề cá của tỉnh theo hướng bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động xâm hại của một số nghề khai thác đến nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Nghệ AnTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 3/2023 https://doi.org/10.53818/jfst.03.2023.182 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÂM HẠI CỦA MỘT SỐ NGHỀ KHAI THÁC ĐẾN NGUỒN LỢI HẢI SẢN VÙNG BIỂN VEN BỜ VÀ VÙNG LỘNG TỈNH NGHỆ AN EVALUATION OF HRAMFUL ACTIONS OF FISHING GEARS ON MARINE AQUATIC RESOURCES AT COASTAL AND INSHORE WATERS IN NGHE AN PROVINCE Nguyễn Phi Toàn, Đỗ Văn Thành Viện nghiên cứu Hải sản Tác giả liên hệ: Nguyễn Phi Toàn (Email: ngphitoan@gmail.com) Ngày nhận bài: 21/07/2023; Ngày phản biện thông qua: 07/09/2023; Ngày duyệt đăng: 25/09/2023TÓM TẮT Nghiên cứu, đánh giá tác động xâm hại của một số nghề khai thác đến nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờvà vùng lộng tỉnh Nghệ An với mục tiêu cung cấp cơ sở khoa học cho việc quản lý hoạt động của các đội tàu,nâng cao hiệu quả của công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhằm phát triển nghề cá của tỉnh theo hướng bềnvững. Trên cơ sở các kết quả điều tra, nghiên cứu đối với 04 nghề khai thác hải sản vùng bờ và vùng lộng NghệAn cho thấy, các nghề khai thác đều có tác động xâm hại đến các đối tượng hải sản có giá trị kinh tế trong quátrình hoạt động. Tùy theo nghề và mùa vụ khai thác mà tỷ lệ xâm hại đến nguồn lợi của các nghề khác nhau.Mức độ xâm hại nguồn lợi trung bình theo năm của các nghề như sau: nghề lưới chụp là 94,4%, nghề lưới kéolà 87,0%, nghề lưới rê là 74,2% và nghề lồng xếp là 72%. Mức độ xâm hại đến nguồn lợi theo mùa có sự khácnhau giữa các nhóm nghề: nghề lưới kéo; nghề lưới rê có số lượng các loài/nhóm loài bị xâm hại trong mùagió Tây Nam nhiều hơn ở mùa gió Đông Bắc. Ngược lại, nghề lưới chụp và nghề lồng xếp có tỷ lệ các loài/nhóm loài bị xâm hại trong mùa gió Đông Bắc lớn hơn trong mùa gió Tây Nam. Từ khóa: Tác động xâm hại, lưới kéo, lưới rê đáy, lưới chụp, lồng xếp.ABSTRACT Study and evaluation of hramful actions of fishing gears on marine aquatic resources at coastal andinshore waters in Nghe An province aiming at providing scientific evidences for management of fishing boatsas well as improvement protection works of fisheries resources which leading the fisheries activities in Nghe Andevelop in sustainable trend. Based on survey results with 4 kind of fishing gears which have fishing activities atcoastal and inshore regions showing that all fishing gears having hramful actions on marine economic speciesduring fishing procedure. Depending on fishing gears and season, rate of invasion to fisheries resources isdifferent. Average rate of invasion to fisheries resources calculated by year as follows: stick held falling net is94.4%; trawl net is 87.0%, gill net is 74.2%, and mixed trap is 72%. The rate of invasion also is different withfishing gears and seasons, that are the trawl net and the gill net having number of species or group of speciesare invased with higher rate in Southwest moonsoon if compared with the Northeast moonsoon. On contrary,the stick held falling net and the mix trap has number of species or group species is invased in Northeastmoonsoon with higher rate than in the Southwest moonsoon. Keywords: Hramful actions, bottom otter trawl, bottom gill net, stick held falling net, mixed trap.I. ĐẶT VẤN ĐỀ thác hải sản của Nghệ An đã có những bước Nghệ An là tỉnh ven biển có chiều dài phát triển khá tốt, liên tục duy trì nhịp độ tăngbờ biển 82 km, diện tích vùng biển khoảng trưởng cao theo hướng nâng cao năng suất,4.230 hải lý vuông, ngư trường rộng lớn, chất lượng, hiệu quả, đóng góp một phầnnguồn lợi thủy hải sản phong phú, nhiều cửa không nhỏ trong sự tăng trưởng nền kinh tếlạch cho tàu thuyền ra vào neo đậu, nên có của địa phương. Tính đến hết tháng 12 nămnhiều tiềm năng để phát triển kinh tế thủy sản 2022, Nghệ An có 3.012 tàu khai thác thủy[11]. Trong những năm gần đây, ngành khai sản ở vùng biển ven bờ và vùng lộng, chiếm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 29Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 3/202371,9% tổng số tàu cá của toàn tỉnh; trong giá tác động xâm hại của một số nghề khaiđó, có 2.509 chiếc khai thác ở vùng ven bờ, thác đến nguồn lợi hải sản là rất cần thiết.chiếm 83,3% và 503 chiếc khai thác ở vùng II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPlộng, chiếm 16,7% [1, 11]. NGHIÊN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động xâm hại của một số nghề khai thác đến nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Nghệ AnTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 3/2023 https://doi.org/10.53818/jfst.03.2023.182 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÂM HẠI CỦA MỘT SỐ NGHỀ KHAI THÁC ĐẾN NGUỒN LỢI HẢI SẢN VÙNG BIỂN VEN BỜ VÀ VÙNG LỘNG TỈNH NGHỆ AN EVALUATION OF HRAMFUL ACTIONS OF FISHING GEARS ON MARINE AQUATIC RESOURCES AT COASTAL AND INSHORE WATERS IN NGHE AN PROVINCE Nguyễn Phi Toàn, Đỗ Văn Thành Viện nghiên cứu Hải sản Tác giả liên hệ: Nguyễn Phi Toàn (Email: ngphitoan@gmail.com) Ngày nhận bài: 21/07/2023; Ngày phản biện thông qua: 07/09/2023; Ngày duyệt đăng: 25/09/2023TÓM TẮT Nghiên cứu, đánh giá tác động xâm hại của một số nghề khai thác đến nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờvà vùng lộng tỉnh Nghệ An với mục tiêu cung cấp cơ sở khoa học cho việc quản lý hoạt động của các đội tàu,nâng cao hiệu quả của công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhằm phát triển nghề cá của tỉnh theo hướng bềnvững. Trên cơ sở các kết quả điều tra, nghiên cứu đối với 04 nghề khai thác hải sản vùng bờ và vùng lộng NghệAn cho thấy, các nghề khai thác đều có tác động xâm hại đến các đối tượng hải sản có giá trị kinh tế trong quátrình hoạt động. Tùy theo nghề và mùa vụ khai thác mà tỷ lệ xâm hại đến nguồn lợi của các nghề khác nhau.Mức độ xâm hại nguồn lợi trung bình theo năm của các nghề như sau: nghề lưới chụp là 94,4%, nghề lưới kéolà 87,0%, nghề lưới rê là 74,2% và nghề lồng xếp là 72%. Mức độ xâm hại đến nguồn lợi theo mùa có sự khácnhau giữa các nhóm nghề: nghề lưới kéo; nghề lưới rê có số lượng các loài/nhóm loài bị xâm hại trong mùagió Tây Nam nhiều hơn ở mùa gió Đông Bắc. Ngược lại, nghề lưới chụp và nghề lồng xếp có tỷ lệ các loài/nhóm loài bị xâm hại trong mùa gió Đông Bắc lớn hơn trong mùa gió Tây Nam. Từ khóa: Tác động xâm hại, lưới kéo, lưới rê đáy, lưới chụp, lồng xếp.ABSTRACT Study and evaluation of hramful actions of fishing gears on marine aquatic resources at coastal andinshore waters in Nghe An province aiming at providing scientific evidences for management of fishing boatsas well as improvement protection works of fisheries resources which leading the fisheries activities in Nghe Andevelop in sustainable trend. Based on survey results with 4 kind of fishing gears which have fishing activities atcoastal and inshore regions showing that all fishing gears having hramful actions on marine economic speciesduring fishing procedure. Depending on fishing gears and season, rate of invasion to fisheries resources isdifferent. Average rate of invasion to fisheries resources calculated by year as follows: stick held falling net is94.4%; trawl net is 87.0%, gill net is 74.2%, and mixed trap is 72%. The rate of invasion also is different withfishing gears and seasons, that are the trawl net and the gill net having number of species or group of speciesare invased with higher rate in Southwest moonsoon if compared with the Northeast moonsoon. On contrary,the stick held falling net and the mix trap has number of species or group species is invased in Northeastmoonsoon with higher rate than in the Southwest moonsoon. Keywords: Hramful actions, bottom otter trawl, bottom gill net, stick held falling net, mixed trap.I. ĐẶT VẤN ĐỀ thác hải sản của Nghệ An đã có những bước Nghệ An là tỉnh ven biển có chiều dài phát triển khá tốt, liên tục duy trì nhịp độ tăngbờ biển 82 km, diện tích vùng biển khoảng trưởng cao theo hướng nâng cao năng suất,4.230 hải lý vuông, ngư trường rộng lớn, chất lượng, hiệu quả, đóng góp một phầnnguồn lợi thủy hải sản phong phú, nhiều cửa không nhỏ trong sự tăng trưởng nền kinh tếlạch cho tàu thuyền ra vào neo đậu, nên có của địa phương. Tính đến hết tháng 12 nămnhiều tiềm năng để phát triển kinh tế thủy sản 2022, Nghệ An có 3.012 tàu khai thác thủy[11]. Trong những năm gần đây, ngành khai sản ở vùng biển ven bờ và vùng lộng, chiếm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 29Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 3/202371,9% tổng số tàu cá của toàn tỉnh; trong giá tác động xâm hại của một số nghề khaiđó, có 2.509 chiếc khai thác ở vùng ven bờ, thác đến nguồn lợi hải sản là rất cần thiết.chiếm 83,3% và 503 chiếc khai thác ở vùng II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPlộng, chiếm 16,7% [1, 11]. NGHIÊN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thủy sản Lưới rê đáy Nguồn lợi hải sản Vùng lộng tỉnh Nghệ An Bảo vệ nguồn lợi thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
Thông tư số 19/2018/TT-BNNPTNT
26 trang 392 0 0 -
2 trang 233 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
9 trang 124 0 0
-
8 trang 80 0 0
-
9 trang 79 0 0
-
7 trang 70 0 0
-
2 trang 63 0 0
-
Quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo định hướng phát triển bền vững
10 trang 58 0 0 -
Đề xuất bộ chỉ số phát triển bền vững nghề khai thác nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản
9 trang 48 0 0 -
Đánh giá hiệu quả chính sách đóng mới, nâng cấp tàu thuyền khai thác xa bờ tỉnh Bình Thuận
8 trang 45 0 0 -
Hiệu quả hoạt động khai thác thủy sản nghề lưới kéo và lưới rê ở vùng biển tỉnh Bến Tre
11 trang 42 0 0 -
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính mô hình nuôi cá mú (Epinephalus sp.) trong lồng ở tỉnh Kiên Giang
8 trang 38 0 0 -
Thành phần loài và phân bố nguồn lợi hải sản ở vùng biển tỉnh Bến Tre
9 trang 35 0 0 -
28 trang 35 0 0
-
Giáo trình Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản - CĐ Kinh tế, Kỹ thuật và Thủy sản
79 trang 35 0 0 -
10 trang 34 0 0
-
12 trang 30 0 0
-
Bách khoa hoạt động thủy sản: Phần 1
218 trang 29 0 0 -
9 trang 29 0 0