Danh mục tài liệu

Nghiên cứu ngưỡng một số yếu tố môi trường quan trọng của cá bột cá mặt quỷ trong sản xuất giống nhân tạo

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 791.82 KB      Lượt xem: 70      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này đánh giá ngưỡng chịu đựng các yếu tố nhiệt độ, độ mặn và ôxy hòa tan của cá bột cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) trong sản xuất giống nhân tạo. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ngưỡng một số yếu tố môi trường quan trọng của cá bột cá mặt quỷ trong sản xuất giống nhân tạoTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 1/2018THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCNGHIÊN CỨU NGƯỠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG QUAN TRỌNG CỦACÁ BỘT CÁ MẶT QUỶ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) TRONGSẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠOSTUDY ON THE THRESHOLD OF SOME VITAL ENVIRONMENTAL FACTORSFOR FRY OF STONEFISH (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801)IN ARTIFICIAL SEED PRODUCTIONVõ Thế Dũng1, Võ Thị Dung1, Dương Văn Sang1Ngày nhận bài: 3/8/2017; Ngày phản biện thông qua: 1/3/2018; Ngày duyệt đăng:27/4/2018TÓM TẮTNghiên cứu này đánh giá ngưỡng chịu đựng các yếu tố nhiệt độ, độ mặn và ôxy hòa tan của cá bột cá mặtquỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) trong sản xuất giống nhân tạo. Kết quả nghiên cứu chothấy, khi nhiệt độ giảm xuống 130C hoặc tăng lên 370C có trên 50% số cá thí nghiệm chết; độ mặn giảm xuống6‰ hoặc tăng lên 49‰, có 50% số cá chết; ô xy hòa tan giảm xuống 2,3 mg/L có khoảng 2/3 (66,6%) số cáthí nghiệm chết. Kết quả nghiên cứu như trên cho thấy, cá bột cá mặt quỷ có khả năng thích nghi khá tốt vớisự biến động của các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ mặn, và ô xy hòa tan; đây là thông tin hết sức quantrọng cho việc nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo loài cá này.ABSTRACTThis study evaluates the adapted threshold of temprature, salinity and dissolve oxygen of stonefish fry(Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) in artificial breeding. As a result, 50% of the challenged fishdied as tempreture was either reduced to 130C or increased up to 370C; 50% of the challenged fish died assalinity was either reduced to 6‰ or increased up to 49‰; and about 2/3 (66.6 %) of the challenged fish diedas dissolve oxygen reduced to 2.3 mg/L. These results showed that, the stonefish fry was well adapted to thefluctuation of the above environmental factors; this is very important information for studying on artificial seedproduction of this fish species.I. ĐẶT VẤN ĐỀCá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch &Schneider, 1801) có thịt thơm ngon, bổ dưỡngnên được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.Ngoài ý nghĩa dinh dưỡng, cá mặt quỷ còn làmột loài cá cảnh, vì thế giá trị của loài cá nàyngày càng được nâng cao (Võ Thế Dũng vàcộng sự, 2014). Giá cá sống trên thị trườngcó khi lên đến trên 1 triệu đồng/kg, trong lúcsản lượng của cá mặt quỷ đang giảm đi nhanhchóng (Võ Thế Dũng và cộng sự, 2012), chínhvì thế nghiên cứu sản xuất giống loài cá này làhết sức cần thiết.Trong quá trình sản xuất giống cá biển nóichung, cá bột là giai đoạn biến đổi phức tạp vềsinh lý, sinh thái và chịu sự chi phối mạnh củamôi trường, đặc biệt là các yếu tố: nhiệt độ,độ mặn, oxy hòa tan, …các yếu tố này có vaitrò quyết định tỷ lệ sống, tỷ lệ dị hình và sinhtrưởng của cá bột. Cá mặt quỷ là đối tượngmới được nghiên cứu gần đây, chưa có côngbố nào về khả năng thích nghi với môi trườngcủa cá bột của loài cá này. Để tiến tới sản xuấtgiống nhân tạo thành công, nghiên cứu xácđịnh ngưỡng thích nghi với nhiệt độ, độ mặnvà ôxy hòa tan của môi trường trong ương nuôiấu trùng cá là rất cần thiết.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu:Cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch &Schneider, 1801).1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản IIITRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 17Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản2. Vật liệu nghiên cứu:Cá bột (1 ngày tuổi) do đề tài «Khai thác vàPhát triển nguồn gen cá mặt quỷ (Synanceiaverrucosa Bloch & Schneider, 1801) sản xuấttại Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III.Số 1/2018hoặc hạ độ mặn xuống (nghiên cứu ngưỡngđộ mặn thấp) bằng cách thêm nước có độmặn thấp hơn và cốc thí nghiệm; theo dõi vàghi lại hoạt động của cá theo sự thay đổi độmặn trong cốc thí nghiệm. Nước được dùngđể thêm vào có nhiệt độ hoàn toàn giống vớinước trong cốc thí nghiệm, độ mặn được điềuchỉnh để phù hợp với độ mặn cần có trong cốcthí nghiệm, không để nước có độ mặn cao hơnhoặc thấp hơn chảy trực tiếp vào cá bột đểtránh bị sốc đột ngột. Mỗi lần độ mặn trong cốcđốt hạ xuống được 1-2‰, dừng lại khoảng 10phút, theo dõi và ghi lại hoạt động của cá, đếnkhi 50% số cá chết thì kết thúc thí nghiệm. Phađộ mặn cần thiết theo công thức sau:3. Phương pháp nghiên cứu3.1 Nghiên cứu ngưỡng nhiệt độCho cá bột vào 3 cốc thủy tinh 2 lít (30 cáthể mỗi cốc), chứa nước biển lọc sạch, độ mặn30‰. Hàm lượng ôxy hòa tan 5,3 ± 0,2 mg/L.Đặt các cốc thủy tinh vào trong các can nhựacó thể tích lớn hơn. Điều chỉnh tăng nhiệt độ lên(nghiên cứu ngưỡng nhiệt độ cao) bằng cáchthêm nước nóng vào trong can nhựa (ngoàicốc thủy tinh) hoặc hạ nhiệt độ xuống (nghiênS1* V1 = S2* V2.cứu ngưỡng nhiệt độ thấp) bằng cách thêmnước đá lạnh vào can nhựa (ngoài cốc thủyTrong đó: S1 và S2 là độ mặn (‰) củatinh) theo nguyên tắc một giờ nhiệt độ thay đổinước trước và sau khi pha; V1 và V2 là thểkhông quá 2ºC. Theo dõi và ghi lại hoạt độngtích nước trước và sau kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: