Danh mục

Sử dụng phương tiện truyền thông mạng xã hội trong mục đích sáng tạo nhóm: Góc nhìn từ thuyết học vấn xã hội và đổi mới trong môi trường nhóm

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 151      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nêu lên phương tiện truyền thông xã hội đã phát triển đáng kể trong thời đại của điện thoại thông minh và internet. Các công cụ giao tiếp trên mạng xã hội đã thay đổi sâu sắc toàn bộ cuộc sống và cách mọi người tương tác với người khác và thế giới xung quanh. Dần dần, mạng xã hội bắt đầu có vai trò thiết yếu hơn trong việc xây dựng các cộng đồng, khuyến khích mọi người tham gia vào các nhóm, trao đổi thông tin hoặc kiến thức. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương tiện truyền thông mạng xã hội trong mục đích sáng tạo nhóm: Góc nhìn từ thuyết học vấn xã hội và đổi mới trong môi trường nhóm INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 SOCIAL MEDIA USE FOR THE PURPOSE OF TEAM CREATIVITY: THE PERSPECTIVES OF SOCIAL CAPITAL THEORY AND TEAM CLIMATE FOR INNOVATION THEORY SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI TRONG MỤC ĐÍCH SÁNG TẠO NHÓM: GÓC NHÌN TỪ THUYẾT HỌC VẤN XÃ HỘI VÀ ĐỔI MỚI TRONG MÔI TRƯỜNG NHÓM MA, Chu My Giang - MA, Nguyen Minh Tam - MA, Nguyen Cao Lien Phuoc University of Economic - The University of DaNang giangcm@due.edu.vn Abstract Social media has developed significantly during the era of smartphone and the internet. Social media communication tools have profoundly changed the whole life and the way people interact with another and the world around. Gradually, social media are beginning to have more essential role in building communities, encourage people to get involved in groups, exchange information or knowledge. Because of its advantages, recently, there is a tendency of using social media with educational purpose in which social media usage support to enrich team creativity. The use of social media in education provides students with the ability to get more useful information, to connect with learning groups and other educational systems that make education convenient. By conceptualizing the social media usage which can promote trust, knowledge creation, absorptive capability, value orientation; the study aims to investigate the impact and relationship of social media usage on team creativity. Keywords: Social Capital Theory, Social Media Usage, Team Climate For Innovation Theory, Team Creativity Tóm tắt Phương tiện truyền thông xã hội đã phát triển đáng kể trong thời đại của điện thoại thông minh và internet. Các công cụ giao tiếp trên mạng xã hội đã thay đổi sâu sắc toàn bộ cuộc sống và cách mọi người tương tác với người khác và thế giới xung quanh. Dần dần, mạng xã hội bắt đầu có vai trò thiết yếu hơn trong việc xây dựng các cộng đồng, khuyến khích mọi người tham gia vào các nhóm, trao đổi thông tin hoặc kiến thức. Vì những ưu điểm của nó, gần đây có xu hướng sử dụng mạng xã hội với mục đích giáo dục, trong đó việc sử dụng mạng xã hội hỗ trợ để làm phong phú thêm khả năng sáng tạo của đội nhóm. Việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội trong giáo dục cung cấp cho học sinh khả năng nhận được nhiều thông tin hữu ích hơn, kết nối với các nhóm học tập và các hệ thống giáo dục khác giúp giáo dục trở nên thuận tiện. Bằng cách khái niệm hóa việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội có thể thúc đẩy sự tin tưởng, sáng tạo kiến thức, khả năng hấp thụ, định hướng giá trị; nghiên cứu nhằm mục đích điều tra tác động và mối quan hệ của việc sử dụng mạng xã hội đối với sự sáng tạo của nhóm. 747 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Từ khóa: Thuyết học vốn xã hội, Sử dụng phương tiện truyền thông xã hội, Môi trường nhóm trong thuyết học đổi mới, Sáng tạo nhóm 1. Introduction Social media was defined as web-service that allows people to construct a profile either public or semi-public within a bounded system, then that web-service allows people to share a connection between each other and enables them to view and traverse their list of connections and those made by others within the system (Boyd & Ellison, 2007). Among social media, Facebook is considered as the most popular and useful one. Founded in 2004, Facebook is currently the biggest social networking service based on global reach and total active users. It is worth noticing that recently, Facebook has become a useful tool supporting interaction, connection, and working of teams. Almost all teachers, students, or even workers take these advantages of social media to enhance team working. Therefore, researchers and practitioners must understand how social media usage develops effectiveness and creativity in a team by finding out the relationship among related factors. Previous studies discovered that social media usage had influences in team creativity through building trust and sharing knowledge. The research recently developed a theoretical framework to explain how social media usage influenced team creativity through cognitive trust and affective trust (Xiling Cui, Xuan Yang, Libo Liu, Xi Cun & Daning Hu, 2018). This study can contribute to Facebook literature in several ways. First of all, from the perspective of social capital theory, this study indicates the role of social media usage in enhancing trust, creating knowledge, and absorptive capability in the team. Moreover, based on the theory of team climate for innovation, value orientation has been implicitly recognized, which enable to positively relating to team creativity. Secondly, the study describes the relationship among trust, collaborative culture, and team creativity. In addition, this study shows that creativity is obtained from building trust, gaining knowledge, and collecting collectivistic value orientation in a team. Thirdly, the research provides a complete understanding of how team working on Facebook can enrich innovative ideas, which in turn lead to team creativity. 2. Conceptual background 2.1. Social capital theory The term “social capital” originally appeared in community studies, emphasizing the im- portance of interpersonal relationships in a collective throughout the process of working based on trust, collaboration, and collective action (Jacobs, 1965). The role of social capital is considered as an aid for adaptive efficiency, creativity, and lea ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: