Danh mục tài liệu

Đánh giá tác hại của ô nhiễm nguồn nước đối với đa dạng sinh học, sức khỏe con người và đề xuất các giải pháp giảm thiểu

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 263.71 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đánh giá tác hại của ô nhiễm nguồn nước đối với đa dạng sinh học, sức khỏe con người và đề xuất các giải pháp giảm thiểu trình bày thực trạng ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam; Các nguồn thải gây ÔNMT (nguồn) nước ở Việt Nam; Tác động của ô nhiễm nguồn nước đối với kinh tế - xã hội; Kiến nghị một số giải pháp chủ yếu để giảm thiểu tác hại của ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam trong giai đoạn 2022 - 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác hại của ô nhiễm nguồn nước đối với đa dạng sinh học, sức khỏe con người và đề xuất các giải pháp giảm thiểuĐÁNH GIÁ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚCĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC,SỨC KHỎE CON NGƯỜIVÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ 1 1. Thực trạng ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam Trong giai đoạn 2016 - 2020, với sự nỗ lực quản lý và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường Theo Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ TN&MT), (ÔNMT),chất lượng nước trên các LVS lớn như: HồngViệt Nam hiện có 108 lưu vực sông (LVS) với khoảng - Thái Bình, Mã, Vu Gia - Thu Bồn và Mê Công duy trì3.450 sông, suối tương đối lớn (chiều dài từ 10 km trở ở mức tốt. Nhiều sông, đoạn sông, nước sông sử dụnglên), trong đó có 9 hệ thống sông lớn (diện tích lưu vực tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt. Tuy nhiên, một(LV) lớn hơn 10.000 km2), bao gồm: Hồng, Thái Bình, số khu vực vẫn ô nhiễm cục bộ, chất lượng nước ở mứcBằng Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả, Vu Gia - Thu Bồn, Ba, kém, song đã có sự cải thiện đáng kể so với nhiều nămĐồng Nai và sông Cửu Long. Tổng lượng nước mặt trước (đoạn sông Cầu trước khi vào TP. Thái Nguyên;trung bình hàng năm khoảng 830-840 tỷ m3, trong đó đoạn sông Nhuệ chảy qua địa phận Hà Nội, đoạn chảyhơn 60% lượng nước được sản sinh từ nước ngoài, chỉ qua chợ Đông Ba trên sông Hương…). Bên cạnh đó,có khoảng 310-320 tỷ m3được sản sinh trên lãnh thổ các điểm nóng về môi trường nước trên LVS vẫn chưaViệt Nam. Lượng nước bình quân đầu người trên 9.000 được cải thiện rõ rệt, điển hình như ô nhiễm trên cácm3/năm. Nước dưới đất cũng có tổng trữ lượng tiềm sông nội thành Hà Nội (sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu,năng khoảng 63 tỷ m3/năm, phân bố ở 26 đơn vị chứa sông Sét...) thuộc LVS Nhuệ; sông Ngũ Huyện Khê, cầunước lớn, nhưng tập trung chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bóng Tối thuộc LVS Cầu và kênh Tân Hóa - Lò Gốm,bộ, Nam bộ và khu vực Tây Nguyên. Bên cạnh đó, Việt kênh Tàu Hũ - Bến Nghé, kênh Tham Lương - BếnNam còn có khoảng 2.900 hồ chứa thủy điện, thủy lợi Cát - Vàm Thuật... thuộc LV hệ thống sông Đồng Nai.tương đối lớn (dung tích từ 0,2 triệu m3trở lên) đã vận ÔNMT trên các LVS chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ và dinhhành, đang xây dựng hoặc đã có quy hoạch xây dựng, dưỡng, phần lớn các điểm quan trắc chưa ghi nhận dấuvới tổng dung tích các hồ chứa trên 65 tỷ m3. Ngoài ra hiệu ô nhiễm hóa chất BVTV. Vấn đề ô nhiễm dầu mỡ,còn rất nhiều ao, hồ nhỏ tại các đô thị và vùng nông kim loại nặng chỉ xảy ra cục bộ tại các khu vực chịu ảnhthôn trên cả nước. hưởng bởi hoạt động giao thông thủy hoặc sản xuất Hầu hết, khu vực thượng nguồn của các LVS đều có công nghiệp, khai thác khoáng sản.chất lượng nước tương đối tốt. Một số khu vực thượng Các điểm nóng về ÔNMT nước tập trung trên cácnguồn có hiện tượng ô nhiễm do chịu tác động bởi LV sông Nhuệ - sông Đáy, LVS Cầu và LV hệ thốnghoạt động khai thác khoáng sản. Khu vực trung lưu và sông Đồng Nai. Tại các LVS khác, giai đoạn 2016 - 2020hạ lưu (đặc biệt là các đoạn chảy qua khu vực đô thị, chưa ghi nhận các điểm nóng về ÔNMT nước mặt; tuykhu vực công nghiệp, làng nghề), môi trường nước tiếp nhiên, tại các đoạn sông chảy qua khu vực hoạt độngtục bị ô nhiễm do tác động của chất thải. Mức độ ô dân sinh phát triển như chợ Đông Ba, ngã ba Sình trênnhiễm phụ thuộc vào yếu tố thủy văn (tăng cao vào sông Hương, chợ bến cá Cẩm Hòa, cầu Vĩnh Điện trênmùa khô) và đặc biệt phụ thuộc vào việc kiểm soát các sông Thu Bồn hay khu vực cầu Thuận Phước trên sôngnguồn thải. Tại các khu vực bị ô nhiễm, hầu hết là ô Vu Gia..., chất lượng môi trường nước sông bị suy giảmnhiễm hữu cơ, các thông số đặc trưng cho chất hữu cơ so với các đoạn sông khác, song mức ô nhiễm giảm dầnvà vi sinh vật vượt ngưỡng giới hạn cho phép. Vấn đề ô từ năm 2016 - 2020.nhiễm dầu mỡ, kim loại nặng chỉ xảy ra cục bộ tại các Kết quả quan trắc giai đoạn 2016 - 2020 cho thấy, LVkhu vực chịu ảnh hưởng bởi các hoạt động giao thông sông Nhuệ - sông Đáy có chất lượng môi trường nướcthủy hoặc sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản. sông thường xuyên ở mức “kém”, có tới 62% số điểmTại các khu vực cửa sông, đặc biệt là các cửa sông khu quan trắc cho kết quả chất lượng nước ở mức “xấu” trởvực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tình trạng xuống (WQI < 50), tron ...