Đánh giá thực trạng công tác đảm bảo an toàn thực phẩm ở một số bếp ăn bán trú tại các trường học trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội năm 2015-2016
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.13 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mục tiêu đánh giá thực trạng an toàn thực phẩm tại bếp ăn bán trú (BĂBT) và kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm (ATTP) của nhân viên chế biến thực phẩm tại các BĂBT các trường học trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội năm 2015-2016, nghiên cứu được tiến hành trên 407 nhân viên chế biến của 49 BĂBT trên địa bàn huyện Thanh Trì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng công tác đảm bảo an toàn thực phẩm ở một số bếp ăn bán trú tại các trường học trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội năm 2015-2016 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM Ở MỘT SỐ BẾP ĂN BÁN TRÚ TẠI CÁC TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2015-2016 Lê Quỳnh Nga1,2, Cung Thị Tố Quỳnh2 1 Trung tâm Y tế huyện Thanh Trì, Hà Nội 2 Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm - Đại học Bách Khoa Hà Nội (Ngày đến tòa soạn: 10/12/2018; Ngày sửa bài sau phản biện: 16/1/2019; Ngày chấp nhận đăng: 25/1/2019) Tóm tắt N hằm đánh giá thực trạng an toàn thực phẩm tại bếp ăn bán trú (BĂBT) và kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm (ATTP) của nhân viên chế biến thực phẩm tại các BĂBT các trường học trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội năm 2015 - 2016, nghiên cứu được tiến hành trên 407 nhân viên chế biến của 49 BĂBT trên địa bàn huyện Thanh Trì. Kết quả nghiên cứu cho thấy 69,4% BĂBT đạt về điều kiện ATTP, 72,2% số nhân viên chế biến có kiến thức đạt, 65,1% thực hành đúng về vệ sinh an toàn thực phẩm. Việc thực hành đúng ATTP của nhóm nhân viên trên 25 tuổi đạt cao gấp 1,80 lần so với nhóm dưới 25 tuổi (95% CI (khoảng tin cậy – Confidence Interval) đạt 1,05-5,95; p NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Xuất phát từ thực tiễn yêu cầu phải cải thiện công tác quản lý, thực trạng ATTP tại các bếp ăn bán trú trên địa bàn Thành phố Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá thực trạng công tác đảm bảo an toàn thực phẩm ở một số bếp ăn bán trú tại các trường học trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội năm 2015 - 2016”. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu này được tiến hành tại các trường mầm non, trường tiểu học trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội từ tháng 9/2015 đến tháng 8/2016. - Đối tượng nghiên cứu bao gồm: BĂBT, người quản lý, chế biến thực phẩm tại các BĂBT các trường mầm non, tiểu học trên địa bàn huyện Thanh Trì, Hà Nội. Cụ thể như sau: + Cỡ mẫu BĂBT: Chọn toàn bộ 31BĂBT tại trường mầm non và 18 BĂBT tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Thanh Trì, Hà Nội. + Cỡ mẫu cho phỏng vấn: Chọn toàn bộ 407 nhân viên chế biến thực phẩm ở 49 BĂBT trường mầm non đã chọn (286 nhân viên ở các trường mầm non và 121 nhân viên ở các trường tiểu học). 2.2. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn kết hợp quan sát dựa trên Bộ câu hỏi phỏng vấn và bảng kiểm tại các BĂBT các trường mầm non, tiểu học đã được thiết kế sẵn theo Thông tư của Bộ Y tế số 30/2012/TT-BYT ngày 5/12/2012 về việc “Quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố” [4]. Số liệu nghiên cứu được xử lý sơ bộ và phân tích, xử lý bằng Microsoft Excel và phần mềm STATA 13.0. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thực trạng các điều kiện an toàn thực phẩm tại bếp ăn bán trú tại các trường mầm non/tiểu học, huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2015-2016 Qua kết quả điều tra khảo sát bằng bộ bảng kiểm, đặc điểm các bếp ăn bán trú như sau: 100% BĂBT có chứng nhận/cam kết đảm bảo ATTP và là bếp 1 chiều, có khu vệ sinh rửa tay, có thiết bị chống côn trùng, vệ sinh chất thải. Trong số này có 98,0% BĂBT thoáng sạch, có 2,0% BĂBT chưa đạt do sàn nhà còn bị đọng nước (bảng 1). Bảng 1. Thực trạng vệ sinh cơ sở và vệ sinh dụng cụ của BĂBT (n = 49) C˯ sͧ ÿ̩t C˯ sͧ ch˱a ÿ̩t Ĉ̿c ÿi͋m v͏ sinh c˯ sͧ, dͭng cͭ S͙ l˱ͫng Tͽ l͏ % S͙ l˱ͫng Tͽ l͏ % Có giҩy chӭng nhұn/ cam kӃt 49 100 0 0 ÿҧm bҧo ATTP BӃp 1 chiӅu 49 100 0 0 Thoáng, sҥch 48 98,0 1 2,0 Có khu vӋ sinh, rӱa tay 49 100 0 0 ThiӃt bӏ chӕng côn trùng 49 100 0 0 VӋ sinh chҩt thҧi 49 100 0 0 Dөng cө sҥch 49 100 0 0 Dөng cө nhӵa màu 49 100 0 0 Có hӋ thӕng thiӃt bӏ bҧo quҧn thӵc phҭm 42 85,7 7 14,3 Kết quả khảo sát cũng chỉ ra 100% BĂBT có dụng cụ sạch; dụng cụ nhựa màu đạt; 85, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng công tác đảm bảo an toàn thực phẩm ở một số bếp ăn bán trú tại các trường học trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội năm 2015-2016 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM Ở MỘT SỐ BẾP ĂN BÁN TRÚ TẠI CÁC TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2015-2016 Lê Quỳnh Nga1,2, Cung Thị Tố Quỳnh2 1 Trung tâm Y tế huyện Thanh Trì, Hà Nội 2 Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm - Đại học Bách Khoa Hà Nội (Ngày đến tòa soạn: 10/12/2018; Ngày sửa bài sau phản biện: 16/1/2019; Ngày chấp nhận đăng: 25/1/2019) Tóm tắt N hằm đánh giá thực trạng an toàn thực phẩm tại bếp ăn bán trú (BĂBT) và kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm (ATTP) của nhân viên chế biến thực phẩm tại các BĂBT các trường học trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội năm 2015 - 2016, nghiên cứu được tiến hành trên 407 nhân viên chế biến của 49 BĂBT trên địa bàn huyện Thanh Trì. Kết quả nghiên cứu cho thấy 69,4% BĂBT đạt về điều kiện ATTP, 72,2% số nhân viên chế biến có kiến thức đạt, 65,1% thực hành đúng về vệ sinh an toàn thực phẩm. Việc thực hành đúng ATTP của nhóm nhân viên trên 25 tuổi đạt cao gấp 1,80 lần so với nhóm dưới 25 tuổi (95% CI (khoảng tin cậy – Confidence Interval) đạt 1,05-5,95; p NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Xuất phát từ thực tiễn yêu cầu phải cải thiện công tác quản lý, thực trạng ATTP tại các bếp ăn bán trú trên địa bàn Thành phố Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá thực trạng công tác đảm bảo an toàn thực phẩm ở một số bếp ăn bán trú tại các trường học trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội năm 2015 - 2016”. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu này được tiến hành tại các trường mầm non, trường tiểu học trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội từ tháng 9/2015 đến tháng 8/2016. - Đối tượng nghiên cứu bao gồm: BĂBT, người quản lý, chế biến thực phẩm tại các BĂBT các trường mầm non, tiểu học trên địa bàn huyện Thanh Trì, Hà Nội. Cụ thể như sau: + Cỡ mẫu BĂBT: Chọn toàn bộ 31BĂBT tại trường mầm non và 18 BĂBT tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Thanh Trì, Hà Nội. + Cỡ mẫu cho phỏng vấn: Chọn toàn bộ 407 nhân viên chế biến thực phẩm ở 49 BĂBT trường mầm non đã chọn (286 nhân viên ở các trường mầm non và 121 nhân viên ở các trường tiểu học). 2.2. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn kết hợp quan sát dựa trên Bộ câu hỏi phỏng vấn và bảng kiểm tại các BĂBT các trường mầm non, tiểu học đã được thiết kế sẵn theo Thông tư của Bộ Y tế số 30/2012/TT-BYT ngày 5/12/2012 về việc “Quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố” [4]. Số liệu nghiên cứu được xử lý sơ bộ và phân tích, xử lý bằng Microsoft Excel và phần mềm STATA 13.0. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thực trạng các điều kiện an toàn thực phẩm tại bếp ăn bán trú tại các trường mầm non/tiểu học, huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2015-2016 Qua kết quả điều tra khảo sát bằng bộ bảng kiểm, đặc điểm các bếp ăn bán trú như sau: 100% BĂBT có chứng nhận/cam kết đảm bảo ATTP và là bếp 1 chiều, có khu vệ sinh rửa tay, có thiết bị chống côn trùng, vệ sinh chất thải. Trong số này có 98,0% BĂBT thoáng sạch, có 2,0% BĂBT chưa đạt do sàn nhà còn bị đọng nước (bảng 1). Bảng 1. Thực trạng vệ sinh cơ sở và vệ sinh dụng cụ của BĂBT (n = 49) C˯ sͧ ÿ̩t C˯ sͧ ch˱a ÿ̩t Ĉ̿c ÿi͋m v͏ sinh c˯ sͧ, dͭng cͭ S͙ l˱ͫng Tͽ l͏ % S͙ l˱ͫng Tͽ l͏ % Có giҩy chӭng nhұn/ cam kӃt 49 100 0 0 ÿҧm bҧo ATTP BӃp 1 chiӅu 49 100 0 0 Thoáng, sҥch 48 98,0 1 2,0 Có khu vӋ sinh, rӱa tay 49 100 0 0 ThiӃt bӏ chӕng côn trùng 49 100 0 0 VӋ sinh chҩt thҧi 49 100 0 0 Dөng cө sҥch 49 100 0 0 Dөng cө nhӵa màu 49 100 0 0 Có hӋ thӕng thiӃt bӏ bҧo quҧn thӵc phҭm 42 85,7 7 14,3 Kết quả khảo sát cũng chỉ ra 100% BĂBT có dụng cụ sạch; dụng cụ nhựa màu đạt; 85, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác đảm bảo an toàn thực phẩm An toàn thực phẩm Bếp ăn bán trú Thực hành an toàn thực phẩm Nhân viên chế biến thực phẩmTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 276 0 0 -
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 238 1 0 -
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 130 6 0 -
10 trang 123 0 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất sữa hạt mít
8 trang 88 0 0 -
10 trang 74 0 0
-
giáo trình dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: phần 1 - nxb Đà nẵng
141 trang 72 0 0 -
24 trang 71 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
130 trang 70 0 0 -
Giáo trình Một sức khỏe: Phần 2
110 trang 68 0 0