Danh mục tài liệu

Đánh giá tiềm năng trồng cây cọc rào Jatropha curcas L. tại Tỉnh Lâm Đồng cho sản xuất nhiên liệu sinh học

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Đánh giá tiềm năng trồng cây cọc rào Jatropha curcas L. tại Tỉnh Lâm Đồng cho sản xuất nhiên liệu sinh học" nghiên cứu trồng thử nghiệm cây Jatropha ở xã Lộc Thành, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. Kết quả cho thấy cây Cọc rào phát triển tốt ở khu vực nghiên cứu, chiều cao và đường kính cây phát triển mạnh, ngoài ra cây còn có khả năng sinh trưởng tốt ở khu vực vùng núi tại huyện Bảo Lâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tiềm năng trồng cây cọc rào Jatropha curcas L. tại Tỉnh Lâm Đồng cho sản xuất nhiên liệu sinh họcTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 23 - 5/2023: 189-194 189DOI: h ps://doi.org/10.59294/HIUJS.23.2023.357Đánh giá ềm năng trồng cây cọc rào Jatropha curcasL. tại Tỉnh Lâm Đồng cho sản xuất nhiên liệu sinh học Nguyễn Thị Ngọc Ẩn Trường Đại học Quốc Tế Hồng BàngTÓM TẮTNăng lượng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người, tuy nhiên các nguồn năng lượng hóathạch có tác động xấu đến môi trường và sức khỏe con người. Bên cạnh đó, các nguồn năng lượng hiện naycũng đang bị khai thác cạn kiệt. Vì vậy việc m ra nguồn “năng lượng xanh” mới rất cần thiết. Nhiên liệusinh học được xem là nguồn năng lượng thay thế nổi bật nhất và đã được nghiên cứu cũng như sử dụngrộng rãi trên thế giới. Trong đó, cây Cọc rào (Jatropha curcas L) có ềm năng, giá trị to lớn, được nghiên cứurất nhiều trong việc dùng làm nguyên liệu sản xuất dầu diesel sinh học, thay thế được phần dầu dieseltruyền thống. Loại dầu này giúp giảm thiểu được lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính và đặc biệt không cólưu huỳnh (S) nên rất thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, tại Việt Nam các nguyên liệu sản xuất cồn sinhhọc – nhiên liệu sinh học chủ yếu là lúa, bắp, khoai lang, khoai mì, mía và nguyên liệu sản xuất dầu thực vậtlà đậu nành, đậu phộng, cây có dầu… chưa có nhiều nghiên cứu về cây Cọc rào cho sản xuất nhiên liệu sinhhọc. Do đó, chúng tôi đã nghiên cứu trồng thử nghiệm cây Jatropha ở xã Lộc Thành, huyện Bảo Lâm, tỉnhLâm Đồng [1]. Kết quả cho thấy cây Cọc rào phát triển tốt ở khu vực nghiên cứu, chiều cao và đường kínhcây phát triển mạnh, ngoài ra cây còn có khả năng sinh trưởng tốt ở khu vực vùng núi tại huyện Bảo Lâm.Từ khóa: Cây Cọc rào Jatropha curcas L, nhiên liệu sinh học, phát triển, cây, dầu1. ĐẶT VẤN ĐỀNăng lượng đóng vai trò quan trọng trong cuộc kính; góp phần xây dựng nền kinh tế nông nghiệpsống của con người. Tuy nhiên, với sự phát triển ngoài chức năng cung cấp lương thực, thực phẩmkinh tế ồ ạt của các quốc gia trên thế giới khiến cho người khác, thức ăn cho vật nuôi, nguyên liệucho nguồn nhiên liệu phải cạn kiệt, không đủ cho công nghiệp, còn cung cấp năng lượng cho xãcung cấp cho con người, bắt buộc phải có nguồn hội; công nghệ sản xuất cồn ethanol và pha chếnăng lượng khác gọi chung là nguồn năng lượng nhiên liệu sinh học không phức tạp như công nghệmới để cho con người sử dụng như: năng lượng lọc hóa dầu và mức đầu tư thấp [4].gió, năng lượng mặt trời, năng lượng khí hydro, Nhiên liệu sinh học có nhiều dạng, được chia ranăng lượng từ đại dương, năng lượng địa nhiệt, như sau:năng lượng nhiệt hạch, nhiên liệu sinh học. Bêncạnh đó, con người cũng đang phải đối mặt với - Nhiên liệu sinh học cấp 1: dầu thực vật; dầu dieselcác vấn đề môi trường nghiêm trọng như ô sinh học; cồn sinh học; nhiên liệu sinh học thể rắnnhiễm, hiện tượng nóng dần lên của Trái đất do như: gỗ, chất thải gia đình, than củi.lượng khí thải tăng hiệu ứng nhà kính, mực nước - Nhiên liệu sinh học cấp 2: Các loại cây trồngngày càng dâng lên [2 – 3]. không phải là thực phẩm, các nhiên liệu sinh họcTrong các dạng năng lượng mới, nhiên liệu sinh celluloz.học được xem là nguồn năng lượng ưu việt nhất, vì - Nhiên liệu sinh học cấp 3: nhiên liệu từ Tảo.được tạo từ nguồn sinh khối và có nhiều lợi ích - Nhiên liệu sinh học cấp 4: dựa trên chuyển đổi dầunhư: sử dụng từ nhiên liệu sinh học tại chỗ, nguồn thực vật và đầu diesel sinh học thành dầu lửa [5].thực vật phong phú, tái tạo được, không gây độchại như dầu mỏ, khả năng phân hủy sinh học cao. Trên thế giới, nhiên liệu sinh học đã được chọn đểSử dụng nhiên liệu sinh học làm giảm hiệu ứng nhà sử dụng trong ngành năng lượng cũng như ngànhTác giả liên hệ: GS.TS. Nguyễn Thị Ngọc ẨnEmail: ntnan9999@gmail.comHong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686190 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 23 - 5/2023: 189-194giao thông vận tải của các nước APEC trong lộ trình Hiện nay, từ cây Jatropha đã chiết xuất được cácsản xuất nhiên liệu thay thế dần cho xăng dầu, chất chủ yếu như terpen, flavon, lipid, sterol,Brazil là quốc gia ên phong trong việc sử dụng alcaloid. Nhiều bộ phận của cây này có thể dùng đểethanol làm nhiên liệu thay thế. Hiện nay, các nước chữa bệnh như: lá, vỏ cây, hạt và rễ. Rễ cây trị êudùng nhiên liệu sinh học như: Mỹ, Anh, Đức, Ý, Áo, viêm (sưng), cầm máu, trị ngứa. Dầu của hạt có thểBỉ, Pháp, Úc, Đan Mạch, Thụy Điển, Tây Ban Nha, nhuận trường. Thí dụ: nhựa trắng ết ra từ vếtIreland, Hungary, Thái Lan, Trung Quốc [4 -5]. thương của cành có thể trị viêm lợi, làm lành vết thương, chữa bệnh trĩ và mụn cơm. Nước sắc từ láCây Cọc rào tên khoa học đầy đủ là: Jatropha dùng chữa bệnh phong thấp, đau răng, cây chocurcas L – Họ Euphorbiaceae (họ Thầu dầu), tên bóng mát, phát triển du lịch tốt [7 - 11].thông dụng ở các nước là Jatropha, ở Việt Nam gọilà cây Cọc rào, Cây lai, Cây bã đậu nam, Dầu mè. Tại Việt Nam, theo Quyết định số 177/2007/QĐ-Đây là một cây có lịch sử trên 80 triệu năm, có TTG do Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải ký ngàynguồn gốc từ Mehico và Trung Mỹ, sau đó lan sang 20/11/2007 đã p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: