Đánh giá tính bền vững đới bờ - thí điểm tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 385.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đã áp dụng phương pháp phân tích tiến trình cấp bậc (AHP) để thiết lập tập hợp trọng số cho từng chủ đề và từng chỉ thị. Sau khi tính toán kết quả đánh giá với phương pháp đánh giá toàn diện mờ (FCE) cho từng chỉ thị theo hàm thành viên, ta có được kết quả đánh giá tổng thể cho toàn bộ huyện Phù Cát. Từ kết quả tính toán và đánh giá các tiêu chí cho thấy mức độ bền vững của huyện Phù Cát ở mức trung bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính bền vững đới bờ - thí điểm tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 14, Số 1; 2014: 132-138 ISSN: 1859-3097 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG ĐỚI BỜ - THÍ ĐIỂM TẠI HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH Võ Thanh Tịnh1*, Chế Đình Lý1, Lương Văn Thanh2 1 Viện Môi trường và Tài nguyên-Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2 Viện Kỹ thuật Biển-Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam * E-mail: tinhmtbd@gmail.com Ngày nhận bài: 18-7-2013 TÓM TẮT: Dựa vào các bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững đã công bố, các tác giả nghiên cứu, thiết lập bộ chỉ thị với 6 nhóm chủ đề và 38 chỉ thị và các bậc bền vững (5 bậc) cho các yếu tố phục vụ công tác đánh giá tính bền vững đới bờ, thí điểm tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Nghiên cứu này đã áp dụng phương pháp phân tích tiến trình cấp bậc (AHP) để thiết lập tập hợp trọng số cho từng chủ đề và từng chỉ thị. Sau khi tính toán kết quả đánh giá với phương pháp đánh giá toàn diện mờ (FCE) cho từng chỉ thị theo hàm thành viên, ta có được kết quả đánh giá tổng thể cho toàn bộ huyện Phù Cát. Từ kết quả tính toán và đánh giá các tiêu chí cho thấy mức độ bền vững của huyện Phù Cát ở mức trung bình. Từ khóa: Tính bền vững, đới bờ, huyện Phù Cát. MỞ ĐẦU Phù Cát là một trong năm huyện, thành phố ven biển của tỉnh Bình Định với diện tích 679km2 và dân số khoảng 194.000 người (2012). Nằm ở khu vực ven biển với đường bờ biển dài gần 40km và sở hữu đầm Đề Gi - một trong những đầm phá lớn của nước ta, khu vực ven biển huyện Phù Cát có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Bình Định. Diện tích nuôi trồng thủy sản hiện nay là 391 ha. Trong số này có 176 ha mặt nước lợ với 47 ha nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh và 129 ha nuôi theo phương thức quảng canh cải tiến hỗn hợp các loại thủy sản. Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản trong năm 2012 đạt 35.000 tấn. Trong đó, sản lượng khai thác chiếm 94%, sản lượng nuôi trồng chiếm 6%. Toàn huyện có 1.207 tàu thuyền đánh bắt thủy sản [1], trong đó phần lớn là tàu thuyền đã sử dụng lâu năm, máy móc thiết bị lạc hậu, khả năng chịu đựng sự tác động của sóng gió yếu nên rất dễ xảy ra sự cố trong mùa mưa, bão. 132 Theo số liệu thống kê của Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão huyện năm 2012, Phù Cát có 1.448 hộ dân với 6.961 nhân khẩu thuộc các xã: Cát Nhơn, Cát Hưng, Cát Thắng, Cát Minh, Cát Khánh, Cát Thành, Cát Hải, Cát Tiến, Cát Chánh, Cát Tường, Cát Tân ở vùng hạ lưu sông Côn, sông La Tinh, ven đầm Đề Gi, ven biển thường bị đe dọa bởi triều cường, ngập lụt và sạt lở đất, không đảm bảo an toàn mỗi khi xảy ra mưa lũ lớn. Ngoài ra, các đoạn đê sông Côn thuộc địa bàn thôn Đại Lợi (Cát Nhơn), Chánh Lý (Cát Tường) và đoạn đê sông La Tinh thuộc địa bàn thôn Thái Bình (Cát Tài) đã bị sạt lở nặng, vỡ đê nếu xảy ra bão, lũ. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa vào phương pháp đánh giá toàn diện mờ (FCE) để phân tích, lựa chọn các công trình xanh tại Thâm Quyến, Trung Quốc của Sun et al. (2006) [4], tác giả thiết lập phương pháp đánh giá tính bền vững huyện Phù Cát, các bước thực hiện như sau: Đánh giá tính bền vững đới bờ … Bảng 1. Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững huyện Phù Cát NHÓM 1. Phát triển KT-XH gắn với vai trò ngành thủy sản 2. Dân cư, y tế, giáo dục 3. Sinh hoạt, văn hóa 4. Môi trường, hệ sinh thái CHỈ THỊ KÝ HIỆU 6. Cơ chế, chính sách đầu tư phát triển và kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu SỐ LIỆU THỐNG KÊ NĂM 2012 1.1. Thu nhập bình quân đầu người/tháng KT1.1 Nghìn đồng 1.2.Vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp KT1.2 Tỷ đồng 841,0 1.3.Tỉ lệ đầu tư trong GDP KT1.3 % 37,9 1.4. Giá trị sản xuất công nghiệp KT1.4 Tỷ đồng 197,9 1.5. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp KT1.5 Tỷ đồng 460,7 1.6. Sản lượng thủy sản nuôi trồng KT1.6 Tấn/năm 440,0 1.7. Sản lượng khai thác cá biển KT1.7 Tấn/năm 18.716,0 2.1. Tỷ lệ xã, phường có bác sỹ XH2.1 % 2.2. Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT XH2.2 % 3.290,0 100,0 96,1 2 2.3.Mật độ dân số XH2.3 Người/km 2.4. Tỷ lệ gia tăng dân số XH2.4 %0 9,1 2.5.Tỷ lệ giới tính nữ XH2.5 % 51,1 2.6. Tỷ lệ dân cư ở đô thị XH2.6 % 5,6 3.1.Tỷ lệ hộ sử dụng điện VH3.1 % 99,4 3.2.Tỷ lệ hộ dùng nước sạch trong sinh hoạt VH3.2 % 54,0 3.3.Số hộ có nhà vệ sinh phù hợp VH3.3 % 34,5 3.4. Thắng cảnh du lịch VH3.4 Đơn vị 1,0 3.5. Số cơ sở lưu trú (khách sạn) VH3.5 Cơ sở 1,0 3.6. Số thuê bao điện thoại /100 dân VH3.6 Thuê bao 76,0 4.1.Hàm lượng COD trong nước mặt lục địa tại các cửa sông chính MT4.1 Mg/l 16,0 4.2. Hàm lượng SS trong nước biển ven bờ MT4.3 Mg/l 0,8 4.3. Hàm lượng CO trong không khí MT4.4 µg/m3 3,1 4.4. Diện tích rừng ngập mặn MT4.5 ha 56 4.5. Diện tích thảm cỏ biển MT4.6 ha 50 ha 750 4.6. Diện tích đầm phá 5. Khí hậu và tác động của BĐKH ĐƠN VỊ TÍNH 5.1.Nhiệt độ KH5.1 5.2. Lượng mưa 5.3.Tần suất các các cơn bão, lũ, hạn hán 0 277,1 C 27,4 KH5.2 mm 2.684,0 KH5.3 cơn 3,0 5.4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính bền vững đới bờ - thí điểm tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 14, Số 1; 2014: 132-138 ISSN: 1859-3097 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG ĐỚI BỜ - THÍ ĐIỂM TẠI HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH Võ Thanh Tịnh1*, Chế Đình Lý1, Lương Văn Thanh2 1 Viện Môi trường và Tài nguyên-Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2 Viện Kỹ thuật Biển-Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam * E-mail: tinhmtbd@gmail.com Ngày nhận bài: 18-7-2013 TÓM TẮT: Dựa vào các bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững đã công bố, các tác giả nghiên cứu, thiết lập bộ chỉ thị với 6 nhóm chủ đề và 38 chỉ thị và các bậc bền vững (5 bậc) cho các yếu tố phục vụ công tác đánh giá tính bền vững đới bờ, thí điểm tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Nghiên cứu này đã áp dụng phương pháp phân tích tiến trình cấp bậc (AHP) để thiết lập tập hợp trọng số cho từng chủ đề và từng chỉ thị. Sau khi tính toán kết quả đánh giá với phương pháp đánh giá toàn diện mờ (FCE) cho từng chỉ thị theo hàm thành viên, ta có được kết quả đánh giá tổng thể cho toàn bộ huyện Phù Cát. Từ kết quả tính toán và đánh giá các tiêu chí cho thấy mức độ bền vững của huyện Phù Cát ở mức trung bình. Từ khóa: Tính bền vững, đới bờ, huyện Phù Cát. MỞ ĐẦU Phù Cát là một trong năm huyện, thành phố ven biển của tỉnh Bình Định với diện tích 679km2 và dân số khoảng 194.000 người (2012). Nằm ở khu vực ven biển với đường bờ biển dài gần 40km và sở hữu đầm Đề Gi - một trong những đầm phá lớn của nước ta, khu vực ven biển huyện Phù Cát có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Bình Định. Diện tích nuôi trồng thủy sản hiện nay là 391 ha. Trong số này có 176 ha mặt nước lợ với 47 ha nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh và 129 ha nuôi theo phương thức quảng canh cải tiến hỗn hợp các loại thủy sản. Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản trong năm 2012 đạt 35.000 tấn. Trong đó, sản lượng khai thác chiếm 94%, sản lượng nuôi trồng chiếm 6%. Toàn huyện có 1.207 tàu thuyền đánh bắt thủy sản [1], trong đó phần lớn là tàu thuyền đã sử dụng lâu năm, máy móc thiết bị lạc hậu, khả năng chịu đựng sự tác động của sóng gió yếu nên rất dễ xảy ra sự cố trong mùa mưa, bão. 132 Theo số liệu thống kê của Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão huyện năm 2012, Phù Cát có 1.448 hộ dân với 6.961 nhân khẩu thuộc các xã: Cát Nhơn, Cát Hưng, Cát Thắng, Cát Minh, Cát Khánh, Cát Thành, Cát Hải, Cát Tiến, Cát Chánh, Cát Tường, Cát Tân ở vùng hạ lưu sông Côn, sông La Tinh, ven đầm Đề Gi, ven biển thường bị đe dọa bởi triều cường, ngập lụt và sạt lở đất, không đảm bảo an toàn mỗi khi xảy ra mưa lũ lớn. Ngoài ra, các đoạn đê sông Côn thuộc địa bàn thôn Đại Lợi (Cát Nhơn), Chánh Lý (Cát Tường) và đoạn đê sông La Tinh thuộc địa bàn thôn Thái Bình (Cát Tài) đã bị sạt lở nặng, vỡ đê nếu xảy ra bão, lũ. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa vào phương pháp đánh giá toàn diện mờ (FCE) để phân tích, lựa chọn các công trình xanh tại Thâm Quyến, Trung Quốc của Sun et al. (2006) [4], tác giả thiết lập phương pháp đánh giá tính bền vững huyện Phù Cát, các bước thực hiện như sau: Đánh giá tính bền vững đới bờ … Bảng 1. Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững huyện Phù Cát NHÓM 1. Phát triển KT-XH gắn với vai trò ngành thủy sản 2. Dân cư, y tế, giáo dục 3. Sinh hoạt, văn hóa 4. Môi trường, hệ sinh thái CHỈ THỊ KÝ HIỆU 6. Cơ chế, chính sách đầu tư phát triển và kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu SỐ LIỆU THỐNG KÊ NĂM 2012 1.1. Thu nhập bình quân đầu người/tháng KT1.1 Nghìn đồng 1.2.Vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp KT1.2 Tỷ đồng 841,0 1.3.Tỉ lệ đầu tư trong GDP KT1.3 % 37,9 1.4. Giá trị sản xuất công nghiệp KT1.4 Tỷ đồng 197,9 1.5. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp KT1.5 Tỷ đồng 460,7 1.6. Sản lượng thủy sản nuôi trồng KT1.6 Tấn/năm 440,0 1.7. Sản lượng khai thác cá biển KT1.7 Tấn/năm 18.716,0 2.1. Tỷ lệ xã, phường có bác sỹ XH2.1 % 2.2. Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT XH2.2 % 3.290,0 100,0 96,1 2 2.3.Mật độ dân số XH2.3 Người/km 2.4. Tỷ lệ gia tăng dân số XH2.4 %0 9,1 2.5.Tỷ lệ giới tính nữ XH2.5 % 51,1 2.6. Tỷ lệ dân cư ở đô thị XH2.6 % 5,6 3.1.Tỷ lệ hộ sử dụng điện VH3.1 % 99,4 3.2.Tỷ lệ hộ dùng nước sạch trong sinh hoạt VH3.2 % 54,0 3.3.Số hộ có nhà vệ sinh phù hợp VH3.3 % 34,5 3.4. Thắng cảnh du lịch VH3.4 Đơn vị 1,0 3.5. Số cơ sở lưu trú (khách sạn) VH3.5 Cơ sở 1,0 3.6. Số thuê bao điện thoại /100 dân VH3.6 Thuê bao 76,0 4.1.Hàm lượng COD trong nước mặt lục địa tại các cửa sông chính MT4.1 Mg/l 16,0 4.2. Hàm lượng SS trong nước biển ven bờ MT4.3 Mg/l 0,8 4.3. Hàm lượng CO trong không khí MT4.4 µg/m3 3,1 4.4. Diện tích rừng ngập mặn MT4.5 ha 56 4.5. Diện tích thảm cỏ biển MT4.6 ha 50 ha 750 4.6. Diện tích đầm phá 5. Khí hậu và tác động của BĐKH ĐƠN VỊ TÍNH 5.1.Nhiệt độ KH5.1 5.2. Lượng mưa 5.3.Tần suất các các cơn bão, lũ, hạn hán 0 277,1 C 27,4 KH5.2 mm 2.684,0 KH5.3 cơn 3,0 5.4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển Đánh giá tính bền vững đới bờ Tỉnh Bình Định Phương pháp phân tích tiến trình cấp bậc Phương pháp đánh giá toàn diện mờTài liệu có liên quan:
-
5 trang 238 0 0
-
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 trang 130 0 0 -
5 trang 123 0 0
-
75 trang 111 0 0
-
Chứng thực Hợp đồng uỷ quyền, Giấy uỷ quyền
4 trang 104 0 0 -
10 trang 103 0 0
-
Chấm dứt hoạt động của Văn phòng Công chứng
3 trang 82 0 0 -
13 trang 70 0 0
-
251 trang 51 0 0
-
7 trang 49 0 0