
Đánh giá tính khả thi và tương thích về nhãn hiệu nổi tiếng trong dự thảo luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ với các Điều ước quốc tế và một số đề xuất
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết là đánh giá sự tương thích, phù hợp và chưa tương thích trong quy định của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành với các Điều ước quốc tế và thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam, từ đó đề xuất phương án chỉnh lý cụ thể về nhãn hiệu nổi tiếng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính khả thi và tương thích về nhãn hiệu nổi tiếng trong dự thảo luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ với các Điều ước quốc tế và một số đề xuất TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VÀ TƢƠNG THÍCH VỀ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TRONG DỰ THẢO LUẬT SỬA ĐỔI BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỚI CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỖ THỊ DIỆN VŨ THỊ HƢƠNG Ngày nhận bài:22/07/2022 Ngày phản biện: 01/08/2022 Ngày đăng bài: 30/09/2022 Tóm tắt: Luật Sở hữu trí tuệ năm Abstract: The Law on Intellectual 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 Property in 2005, amended and supplemented đã đề cập đến nhãn hiệu nổi tiếng. Tuy in 2009, 2019 mentioned well-known nhiên, trong quá trình áp dụng vẫn còn trademarks. However, in the application nhiều bất cập, chưa khả thi và tương process, there are still many shortcomings, thích với các Điều ước quốc tế về sở hữu not feasible and compatible with international trí tuệ, và thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu nổi treaties on intellectual property, and well- tiếng tại Việt Nam. Mục đích của bài báo known trademark protection practices in là đánh giá sự tương thích, phù hợp và Vietnam. The purpose of the article is to chưa tương thích trong quy định của Dự evaluate the compatibility, suitability and thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều incompatibility in the provisions of the draft của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành với các Law amending and supplementing a number Điều ước quốc tế và thực tiễn bảo hộ of articles of the current Intellectual Property nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam, từ đó Law with international treaties and practice đề xuất phương án chỉnh lý cụ thể về and protecting well-known trademarks in nhãn hiệu nổi tiếng. Vietnam, and propose specific adjustment plans for famous trademarks. Từ khoá: Khả thi, tương thích, Dự Keywords: Feasibility, Compatible, thảo Luật sửa đổi bổ sung Luật Sở hữu Draft Law amending and supplementing the trí tuệ, nhãn hiệu nổi tiếng. Law on Intellectual Property, famous brands. ThS., Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: diendt@hul.edu.vn. TS., Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: huongvt@hul.edu.vn. Ghi chú: Tải bài viết toàn văn tại địa chỉ: http://tapchi.hul.edu.vn. 25 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 52/2022 1. Đặt vấn đề Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu luôn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu, nhất là khi được công nhận là nhãn hiệu nổi tiếng (NHNT). NHNT đã được quy định ngay từ khi Luật Sở hữu trí tuệ lần đầu tiên được ban hành và có hiệu lực1, tuy nhiên trong quá trình áp dụng còn gặp nhiều vướng mắc cần được sửa đổi, bổ sung. Vì thế, trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ2 (SHTT) lần này đã có những sửa đổi phù hợp hơn với với thực tiễn áp dụng, nhất là trong quá trình các điều ước quốc tế song phương, đa phương có hiệu lực tại Việt Nam. Trong phạm vi bài viết, tác giả tìm hiểu về bảo hộ NHNT trong các điều ước quốc tế về SHTT; từ đó, đánh giá tính khả thi và tương thích trong quy định về bảo hộ NHNT; những điểm còn chưa tương thích, thống nhất trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ quy định về bảo hộ NHNT với điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; thực tiễn bảo hộ NHNT tại Việt Nam. Từ đó, đề xuất phương án chỉnh lý cụ thể về bảo hộ NHNT được quy định trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ. 2. Đánh giá quy định bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng trong các điều ƣớc quốc tế Thứ nhất, NHNT lần đầu được ghi nhận tại Điều 6bis Công ước Paris3:“Một cách mặc nhiên nếu luật quốc gia cho phép điều đó, hoặc theo đề nghị của bên có liên quan, các nước thành viên của Liên minh có trách nhiệm từ chối hoặc huỷ bỏ đăng ký, ngăn cấm việc sử dụng nhãn hiệu mà nhãn hiệu đó là sự sao chép, bắt chước, biên dịch, và có khả năng gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã được cơ quan có thẩm quyền của nước đăng ký hoặc nước sử dụng coi là nhãn hiệu nổi tiếng tại nước đó của người được Công ước cho hưởng lợi thế sử dụng nhãn hiệu đó trên các loại hàng hoá giống hoặc tương tự. Những quy định này cũng được áp dụng trong trường hợp thành phần chủ yếu của nhãn hiệu là sự sao chép của bất kỳ nhãn hiệu nổi tiếng nào hoặc là sự bắt chước có khả năng gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đó”. Ngoài Điều 6bis, Công ước Paris không có thêm một quy định nào đề cập đến NHNT, và các quốc gia thành viên Công ước có nghĩa vụ bảo hộ NHNT. Thứ hai, Hiệp định TRIPS4, đề cập tới bảo hộ NHNT tại Điều 16. Các quy định này về cơ bản là căn cứ theo các quy định của Công Ước Paris, cụ thể là tham chiếu đến quy định tại Điều 6bis. Hiệp định TRIPS đã tiếp thu và phát triển một cách hợp lý và hoàn thiện quy định tại Điều 6bis Công ước Paris một cách hiệu quả bằng cách quy định bổ sung một số vấn đề pháp lý quan trọng. 1 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, có hiệu lực 01/7/2006, được sửa đổi bổ sung năm 2009, và năm 2019. 2 Trong bài viết, tác giả thống nhất sửa dụng: Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ. 3 Công ước Paris 1883 về bảo hộ sở hữu công nghiệp (Thông qua ngày 20/3/1883, được sửa đổi tại Brussels ngày 14/12/1900, tại Washington ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính khả thi và tương thích về nhãn hiệu nổi tiếng trong dự thảo luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ với các Điều ước quốc tế và một số đề xuất TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VÀ TƢƠNG THÍCH VỀ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TRONG DỰ THẢO LUẬT SỬA ĐỔI BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỚI CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỖ THỊ DIỆN VŨ THỊ HƢƠNG Ngày nhận bài:22/07/2022 Ngày phản biện: 01/08/2022 Ngày đăng bài: 30/09/2022 Tóm tắt: Luật Sở hữu trí tuệ năm Abstract: The Law on Intellectual 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 Property in 2005, amended and supplemented đã đề cập đến nhãn hiệu nổi tiếng. Tuy in 2009, 2019 mentioned well-known nhiên, trong quá trình áp dụng vẫn còn trademarks. However, in the application nhiều bất cập, chưa khả thi và tương process, there are still many shortcomings, thích với các Điều ước quốc tế về sở hữu not feasible and compatible with international trí tuệ, và thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu nổi treaties on intellectual property, and well- tiếng tại Việt Nam. Mục đích của bài báo known trademark protection practices in là đánh giá sự tương thích, phù hợp và Vietnam. The purpose of the article is to chưa tương thích trong quy định của Dự evaluate the compatibility, suitability and thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều incompatibility in the provisions of the draft của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành với các Law amending and supplementing a number Điều ước quốc tế và thực tiễn bảo hộ of articles of the current Intellectual Property nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam, từ đó Law with international treaties and practice đề xuất phương án chỉnh lý cụ thể về and protecting well-known trademarks in nhãn hiệu nổi tiếng. Vietnam, and propose specific adjustment plans for famous trademarks. Từ khoá: Khả thi, tương thích, Dự Keywords: Feasibility, Compatible, thảo Luật sửa đổi bổ sung Luật Sở hữu Draft Law amending and supplementing the trí tuệ, nhãn hiệu nổi tiếng. Law on Intellectual Property, famous brands. ThS., Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: diendt@hul.edu.vn. TS., Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: huongvt@hul.edu.vn. Ghi chú: Tải bài viết toàn văn tại địa chỉ: http://tapchi.hul.edu.vn. 25 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 52/2022 1. Đặt vấn đề Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu luôn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu, nhất là khi được công nhận là nhãn hiệu nổi tiếng (NHNT). NHNT đã được quy định ngay từ khi Luật Sở hữu trí tuệ lần đầu tiên được ban hành và có hiệu lực1, tuy nhiên trong quá trình áp dụng còn gặp nhiều vướng mắc cần được sửa đổi, bổ sung. Vì thế, trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ2 (SHTT) lần này đã có những sửa đổi phù hợp hơn với với thực tiễn áp dụng, nhất là trong quá trình các điều ước quốc tế song phương, đa phương có hiệu lực tại Việt Nam. Trong phạm vi bài viết, tác giả tìm hiểu về bảo hộ NHNT trong các điều ước quốc tế về SHTT; từ đó, đánh giá tính khả thi và tương thích trong quy định về bảo hộ NHNT; những điểm còn chưa tương thích, thống nhất trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ quy định về bảo hộ NHNT với điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; thực tiễn bảo hộ NHNT tại Việt Nam. Từ đó, đề xuất phương án chỉnh lý cụ thể về bảo hộ NHNT được quy định trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ. 2. Đánh giá quy định bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng trong các điều ƣớc quốc tế Thứ nhất, NHNT lần đầu được ghi nhận tại Điều 6bis Công ước Paris3:“Một cách mặc nhiên nếu luật quốc gia cho phép điều đó, hoặc theo đề nghị của bên có liên quan, các nước thành viên của Liên minh có trách nhiệm từ chối hoặc huỷ bỏ đăng ký, ngăn cấm việc sử dụng nhãn hiệu mà nhãn hiệu đó là sự sao chép, bắt chước, biên dịch, và có khả năng gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã được cơ quan có thẩm quyền của nước đăng ký hoặc nước sử dụng coi là nhãn hiệu nổi tiếng tại nước đó của người được Công ước cho hưởng lợi thế sử dụng nhãn hiệu đó trên các loại hàng hoá giống hoặc tương tự. Những quy định này cũng được áp dụng trong trường hợp thành phần chủ yếu của nhãn hiệu là sự sao chép của bất kỳ nhãn hiệu nổi tiếng nào hoặc là sự bắt chước có khả năng gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đó”. Ngoài Điều 6bis, Công ước Paris không có thêm một quy định nào đề cập đến NHNT, và các quốc gia thành viên Công ước có nghĩa vụ bảo hộ NHNT. Thứ hai, Hiệp định TRIPS4, đề cập tới bảo hộ NHNT tại Điều 16. Các quy định này về cơ bản là căn cứ theo các quy định của Công Ước Paris, cụ thể là tham chiếu đến quy định tại Điều 6bis. Hiệp định TRIPS đã tiếp thu và phát triển một cách hợp lý và hoàn thiện quy định tại Điều 6bis Công ước Paris một cách hiệu quả bằng cách quy định bổ sung một số vấn đề pháp lý quan trọng. 1 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, có hiệu lực 01/7/2006, được sửa đổi bổ sung năm 2009, và năm 2019. 2 Trong bài viết, tác giả thống nhất sửa dụng: Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ. 3 Công ước Paris 1883 về bảo hộ sở hữu công nghiệp (Thông qua ngày 20/3/1883, được sửa đổi tại Brussels ngày 14/12/1900, tại Washington ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhãn hiệu nổi tiếng Luật Sở hữu trí tuệ Điều ước quốc tế Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng Tạp chí Pháp luật và Thực tiễnTài liệu có liên quan:
-
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 303 0 0 -
11 trang 177 0 0
-
11 trang 133 0 0
-
Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở ý định xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
17 trang 131 0 0 -
0 trang 82 0 0
-
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên truyền hình
12 trang 80 0 0 -
0 trang 79 0 0
-
75 trang 77 0 0
-
4 trang 74 0 0
-
0 trang 72 0 0
-
Thực trạng quy định pháp luật về quyền sử dụng đất của cơ sở tôn giáo và kiến nghị hoàn thiện
11 trang 67 0 0 -
CHỈ THỊ SỐ 36/2008/CT-TTg V/v tăng cường quản lý và thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan
5 trang 61 0 0 -
105 trang 53 0 0
-
Quyền tác giả đối với chương trình máy tính trong hợp đồng có yếu tố lao động
11 trang 52 0 0 -
Pháp luật về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất và một số kiến nghị hoàn thiện
13 trang 51 0 0 -
3 trang 50 0 0
-
1 trang 49 0 0
-
10 trang 49 0 0
-
Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11
96 trang 47 0 0 -
Kinh doanh quốc tế tại Việt Nam – Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả
11 trang 46 0 0