Đánh giá và đề xuất các khu vực ven bờ có hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên cần bảo vệ tại tỉnh Bình Thuận
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 737.10 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá và đề xuất các khu vực ven bờ có hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên cần bảo vệ tại tỉnh Bình Thuận trình bày nghiên cứu xác định khu vực có HST, giá trị HST và cảnh quan tự nhiên cần bảo vệ để phục vụ công tác xây dựng hành lang bảo vệ bờ biển của Bình Thuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá và đề xuất các khu vực ven bờ có hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên cần bảo vệ tại tỉnh Bình Thuận BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC KHU VỰC VEN BỜ CÓ HỆ SINH THÁI VÀ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN CẦN BẢO VỆ TẠI TỈNH BÌNH THUẬN Nguyễn Thị Thế Nguyên1 Tóm tắt: Vùng bờ tỉnh Bình Thuận có đường bờ biển dài 192 km với nhiều nguồn tài nguyên, cảnh quan đặc sắc và bãi biển đẹp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế - xã hội trong nhiều năm qua đã tạo ra sức ép rất lớn đến hệ sinh thái và cảnh quan vùng bờ. Trong nghiên cứu này, phương pháp Delphi và quy tắc KAMET được áp dụng để xác định các khu vực ven biển có hệ sinh thái cần bảo vệ, cần duy trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên theo Điều 9 - Thông tư 29/2016/TT-BTN. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 6 khu vực ven biển có hệ sinh thái cần bảo vệ, cần duy trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên. Các khu vực này bao gồm bãi đá bảy màu Cổ Thạch, bãi đá Ông Địa, mũi Kê Gà, bãi biển Ngành Nhỏ, đồi cát Bàu Trắng và đồi cát bay Mũi Né. Nghiên cứu cũng đề xuất xem xét không đưa đồi cát Bàu Trắng và đồi cát bay Mũi Né vào Danh mục các khu vực phải thiết lập Hành lang bảo vệ bờ biển. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho quá trình quản lý, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, môi trường ven biển và việc quyết định đầu tư, xây dựng các công trình tại vùng ven biển. Từ khóa: Vùng bờ tỉnh Bình Thuận, giá trị hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên, KAMET. 1. GIỚI THIỆU CHUNG * Nghị định 40/2016/NĐ-CP) và Thông tư Trong bối cảnh vùng bờ dễ bị tổn thương do các 29/2016/TT-BTNMT quy định kỹ thuật thiết lập nguy cơ từ tự nhiên như sạt lở, bão lũ, ngập hành lang bảo vệ bờ biển (gọi tắt là Thông tư lụt, biến đổi khí hậu, nước biển dâng và từ các hoạt 29/2016/TT-BTNMT). động của con người, hành lang bảo vệ bờ biển Để thiết lập được HLBVBB, cần phải thực hiện (HLBVBB) được xem là một trong những công cụ nghiên cứu xác định các khu vực có hệ sinh thái cần quan trọng, góp phần quản lý bền vững hệ thống bảo vệ, các khu vực cần duy trì giá trị dịch vụ hệ ven biển, bảo tồn đa dạng sinh học, duy trì các dịch sinh thái và cảnh quan tự nhiên ven bờ (Gojko vụ hệ sinh thái (HST) và đảm bảo quyền tiếp cận Berlengi, 2013). Phương pháp xác định các khu vực của người dân với biển (PAP/RAC, 2013). này trong nhiều nghiên cứu trên thế giới là khảo sát Học tập kinh nghiệm của các nước và đáp ứng thực địa, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên của yêu cầu thực tiễn trong công tác quản lý tài từng khu vực biển và so với tiêu chí được đưa ra từ nguyên, bảo vệ môi trường biển của nước ta, trước (Julien và nnk, 2010; Gojko Berlengi, 2013). HLBVBB đã được quy định trong Luật tài Tại Việt Nam, việc đánh giá, đề xuất các khu vực có nguyên, môi trường biển và hải đảo. Bên cạnh đó, hệ sinh thái cần bảo vệ, các khu vực cần duy trì giá các cơ sở pháp lý liên quan đến HLBVBB còn trị dịch vụ hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên cần được chi tiết hóa trong Nghị định số 40/2016/NĐ- thực hiện theo các tiêu chí quy định tại Điều 9 của CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thông tư 29/2016/TT-BTNMT, cụ thể như sau: Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo (gọi tắt là Tiêu chí 1: Có HST tự nhiên quan trọng đối với quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho một 1 Trường Đại học Thủy lợi vùng sinh thái tự nhiên; KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 78 (3/2022) 95 Tiêu chí 2: Là nơi sinh sống tự nhiên thường nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng bộ tiêu chí xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một loài thuộc đánh giá hiệu quả các mô hình kinh tế cấp huyện Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng bảo vệ; sông Cửu Long (Điệp và nnk, 2020). Ưu điểm của Tiêu chí 3: Có giá trị đặc biệt về khoa học, quy tắc KAMET là đánh giá mỗi chỉ số ở mỗi lần giáo dục; tham vấn (trừ lần tham vấn đầu tiên) trên cơ sở tổ Tiêu chí 4: Có cảnh quan môi trường, nét đẹp hợp các giá trị thống kê, bao gồm giá trị trung độc đáo của tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái; bình của điểm số đánh giá, trung vị, độ lệch tứ Tiêu chí 5: Có yếu tố sinh thái đóng vai trò phân vị và phương sai. Phương sai thể hiện tỷ lệ quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng, thống chuyên gia thay đổi ý kiến đánh giá. Theo quy tắc nhất của hệ sinh thái theo Tiêu chí ở trên. KAMET, việc tham vấn sẽ không phải là 1 lần mà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá và đề xuất các khu vực ven bờ có hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên cần bảo vệ tại tỉnh Bình Thuận BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC KHU VỰC VEN BỜ CÓ HỆ SINH THÁI VÀ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN CẦN BẢO VỆ TẠI TỈNH BÌNH THUẬN Nguyễn Thị Thế Nguyên1 Tóm tắt: Vùng bờ tỉnh Bình Thuận có đường bờ biển dài 192 km với nhiều nguồn tài nguyên, cảnh quan đặc sắc và bãi biển đẹp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế - xã hội trong nhiều năm qua đã tạo ra sức ép rất lớn đến hệ sinh thái và cảnh quan vùng bờ. Trong nghiên cứu này, phương pháp Delphi và quy tắc KAMET được áp dụng để xác định các khu vực ven biển có hệ sinh thái cần bảo vệ, cần duy trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên theo Điều 9 - Thông tư 29/2016/TT-BTN. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 6 khu vực ven biển có hệ sinh thái cần bảo vệ, cần duy trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên. Các khu vực này bao gồm bãi đá bảy màu Cổ Thạch, bãi đá Ông Địa, mũi Kê Gà, bãi biển Ngành Nhỏ, đồi cát Bàu Trắng và đồi cát bay Mũi Né. Nghiên cứu cũng đề xuất xem xét không đưa đồi cát Bàu Trắng và đồi cát bay Mũi Né vào Danh mục các khu vực phải thiết lập Hành lang bảo vệ bờ biển. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho quá trình quản lý, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, môi trường ven biển và việc quyết định đầu tư, xây dựng các công trình tại vùng ven biển. Từ khóa: Vùng bờ tỉnh Bình Thuận, giá trị hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên, KAMET. 1. GIỚI THIỆU CHUNG * Nghị định 40/2016/NĐ-CP) và Thông tư Trong bối cảnh vùng bờ dễ bị tổn thương do các 29/2016/TT-BTNMT quy định kỹ thuật thiết lập nguy cơ từ tự nhiên như sạt lở, bão lũ, ngập hành lang bảo vệ bờ biển (gọi tắt là Thông tư lụt, biến đổi khí hậu, nước biển dâng và từ các hoạt 29/2016/TT-BTNMT). động của con người, hành lang bảo vệ bờ biển Để thiết lập được HLBVBB, cần phải thực hiện (HLBVBB) được xem là một trong những công cụ nghiên cứu xác định các khu vực có hệ sinh thái cần quan trọng, góp phần quản lý bền vững hệ thống bảo vệ, các khu vực cần duy trì giá trị dịch vụ hệ ven biển, bảo tồn đa dạng sinh học, duy trì các dịch sinh thái và cảnh quan tự nhiên ven bờ (Gojko vụ hệ sinh thái (HST) và đảm bảo quyền tiếp cận Berlengi, 2013). Phương pháp xác định các khu vực của người dân với biển (PAP/RAC, 2013). này trong nhiều nghiên cứu trên thế giới là khảo sát Học tập kinh nghiệm của các nước và đáp ứng thực địa, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên của yêu cầu thực tiễn trong công tác quản lý tài từng khu vực biển và so với tiêu chí được đưa ra từ nguyên, bảo vệ môi trường biển của nước ta, trước (Julien và nnk, 2010; Gojko Berlengi, 2013). HLBVBB đã được quy định trong Luật tài Tại Việt Nam, việc đánh giá, đề xuất các khu vực có nguyên, môi trường biển và hải đảo. Bên cạnh đó, hệ sinh thái cần bảo vệ, các khu vực cần duy trì giá các cơ sở pháp lý liên quan đến HLBVBB còn trị dịch vụ hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên cần được chi tiết hóa trong Nghị định số 40/2016/NĐ- thực hiện theo các tiêu chí quy định tại Điều 9 của CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thông tư 29/2016/TT-BTNMT, cụ thể như sau: Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo (gọi tắt là Tiêu chí 1: Có HST tự nhiên quan trọng đối với quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho một 1 Trường Đại học Thủy lợi vùng sinh thái tự nhiên; KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 78 (3/2022) 95 Tiêu chí 2: Là nơi sinh sống tự nhiên thường nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng bộ tiêu chí xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một loài thuộc đánh giá hiệu quả các mô hình kinh tế cấp huyện Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng bảo vệ; sông Cửu Long (Điệp và nnk, 2020). Ưu điểm của Tiêu chí 3: Có giá trị đặc biệt về khoa học, quy tắc KAMET là đánh giá mỗi chỉ số ở mỗi lần giáo dục; tham vấn (trừ lần tham vấn đầu tiên) trên cơ sở tổ Tiêu chí 4: Có cảnh quan môi trường, nét đẹp hợp các giá trị thống kê, bao gồm giá trị trung độc đáo của tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái; bình của điểm số đánh giá, trung vị, độ lệch tứ Tiêu chí 5: Có yếu tố sinh thái đóng vai trò phân vị và phương sai. Phương sai thể hiện tỷ lệ quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng, thống chuyên gia thay đổi ý kiến đánh giá. Theo quy tắc nhất của hệ sinh thái theo Tiêu chí ở trên. KAMET, việc tham vấn sẽ không phải là 1 lần mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị hệ sinh thái Cảnh quan tự nhiên Hành lang bảo vệ bờ biển Phương pháp Delphi Quy tắc KAMETTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu nguyên nhân gây chậm trễ tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam
11 trang 124 0 0 -
Những rào cản đối với việc áp dụng năng lượng tái tạo cho các cảng biển tại khu vực Hải Phòng
6 trang 50 0 0 -
Đặc điểm cảnh quan đô thị Hà Nội
6 trang 38 0 0 -
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 4/2018
108 trang 34 0 0 -
Giáo án TNXH 1 bài 35: Ôn tập tự nhiên
5 trang 31 0 0 -
Bài giảng TNXH 1 bài 35: Ôn tập tự nhiên
8 trang 29 0 0 -
Dự báo giá dầu thô trong giai đoạn thị trường biến động bằng phương pháp Delphi
8 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu các tiêu chí ảnh hưởng quyết định áp dụng công nghệ số hướng tới cảng biển thông minh
5 trang 22 0 0 -
Cảnh quan rừng trong sự biến đổi và diễn thế nhân tác các cảnh quan tự nhiên - nhân sinh ở Yên Bái
6 trang 21 0 0 -
Tính toán khả năng vận chuyển bùn cát khu vực bờ biển Mỹ Khê, thành phố Đà Nẵng
3 trang 20 0 0