
Danh sĩ Hồ Sĩ Dương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.50 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ Sĩ Dương (1622-1681) ban đầu có tên là Á Ngọc, là con trai thứ 2 của cụ Sinh đồ Hồ Hoàng (1586-1648) và bà Hoàng Thị Tám. Hai ông bà đều là người làng Hoàn Hậu, nay thuộc xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu... 1. Hồ Sĩ Dương (1622-1681) ban đầu có tên là Á Ngọc, là con trai thứ 2 của cụ Sinh đồ Hồ Hoàng (1586-1648) và bà Hoàng Thị Tám. Hai ông bà đều là người làng Hoàn Hậu, nay thuộc xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu. Thuở bé ông rất thông minh, chăm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh sĩ Hồ Sĩ Dương Danh sĩ Hồ Sĩ DươngHồ Sĩ Dương (1622-1681) ban đầu có tên là Á Ngọc, là con trai thứ 2 của cụ Sinhđồ Hồ Hoàng (1586-1648) và bà Hoàng Thị Tám. Hai ông bà đều là người làngHoàn Hậu, nay thuộc xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu... 1. Hồ Sĩ Dương (1622-1681) ban đầu có tên là Á Ngọc, là con trai thứ 2 của cụSinh đồ Hồ Hoàng (1586-1648) và bà Hoàng Thị Tám. Hai ông bà đều là ngườilàng Hoàn Hậu, nay thuộc xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu. Thuở bé ông rất thông minh, chăm chỉ. Mười lăm tuổi đã học hết chữ của cácthầy đồ trong vùng, Á Ngọc theo cha tìm vào làng Yên Lạc, tổng Quán Triều, huyệnĐông Thành (nay thuộc huyện Yên Thành) theo học thầy Mạc Phúc Thanh từ Bắcvào. Mười tám tuổi, ông đổi tên là Khả Trí, dự khảo hạch ở huyện đỗ đầu, thiHương đỗ Sinh đồ. Năm hai ba tuổi (1645), ông đỗ Giải nguyên trường Nghệ An,năm sau thi Hội trúng Tam trường. Vì có đại tang (cha mất năm 1648), ông khôngthể dự thi Hội khóa tiếp. Lại do sinh kế nên ông ra dạy học ở Quảng Xương, ThanhHóa, rồi đội họ tên giả Trần Độ thi Hương ở trấn này và lại đỗ Giải nguyên. Việc bịphát giác, ông bị cách tuột học vị Giải nguyên cả hai trường và phải sung lính 3 năm.Nhờ lập được công lao nên ông được giải ngũ trước thời hạn. Đến năm 1651 với tênmới là Sĩ Dương, ông lại đỗ Giải nguyên trường Nghệ An, nhưng do có tiền án nênbị giáng xuống Á nguyên. Năm sau thi Hội, thi Đình, ông đỗ Đệ tam giáp đồng Tiếnsĩ xuất thân. Tiếp đó, năm 1659, ông lại đỗ thứ 2 khoa Đông các - khoa thi đặc biệtchọn người có tài văn học bổ sung vào Đông các viện. Ân điển vua ban cho nhữngngười đỗ khoa này giống như ân điển ban cho các vị Tam khôi, do đó học vị Hồ SĩDương có sách cũng ghi là Bảng nhãn. 2. Nếu chặng đường thi cử không thật suôn sẻ, thì bước hoạn lộ của Hồ Sĩ Dươnglại rất hanh thông. Theo các bộ chính sử Đại Việt sử ký bản kỷ thực lục (Nxb Khoa học xã hội,H.1973), Đại Việt sử ký bản kỷ tục biên (Nxb Khoa học xã hội, H.1982, Tập 1) vàgia phả họ Hồ do nhà giáo Hồ Sĩ Yên - hậu duệ đời thứ 9 của Hồ Sĩ Dương lưu giữthì vào năm 1652, sau khi đỗ đại khoa, Hồ Sĩ Dương được bổ làm Lại khoa cấp sựtrung. Năm 1656 mẹ mất, ông về cư tang 3 năm. Năm 1659, sau khi đỗ thứ 2 khoaĐông các, ông được bổ Đô cấp sự trung nhập Đông các học sĩ; Năm 1662 đượcthăng Bồi tụng (như Phó Tể tướng); Tháng 2/1663 được bổ Đông các Đại học sĩ,tước Nhuận Duệ tử; Tháng 12/1665 được thăng Hữu thị lang bộ Binh, tước NhuậnDuệ bá. Tháng 8/1669 chuyển sang làm Hữu thị lang bộ Lại; Tháng 6/1670 đượcthăng tước Nhuận Duệ hầu; Từ năm 1673-1675 làm Chánh sứ sang Trung Quốc;Tháng 3/1675 về nước, nhờ có công trạng, được thăng Thượng thư bộ Công, tướcDuệ quận công; Từ tháng 7/1676 kiêm trông coi việc biên soạn quốc sử, đến tháng 9năm đó lại được thăng chức Tham tụng (Tể tướng); Năm 1681, ông được triều đìnhcho về quê trí sĩ. Như vậy, từ khi xuất chính với chức Cấp sự trung cho đến lúc vềhưu với chức Thượng thư Tham tụng, ông đã làm quan ở kinh đô trải 4 triều vua: LêThần Tông (1649-1662), Lê Huyền Tông (1662-1671), Lê Gia Tông (1671-1675),Lê Hy Tông (1675-1705); 2 đời chúa: Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (1623-1657),Tây Đô Vương Trịnh Tạc (1658-1682) và thăng tiến rất nhanh. Đó là điều hiếm cótrong xã hội phong kiến xưa! 3. Nhưng hậu thế biết đến Hồ Sĩ Dương không phải vì ông là một vị đại quanthành đạt, mà trước hết vì ông là một trí thức tài cao, đức cả. Hồ Sĩ Dương được thăng tiến nhanh vì có thực tài. Trong khoảng từ 1660-1670,ông từng giữ chức Đốc thị trong 2 lần Nam chinh (vào các năm 1660, 1662) đánhchúa Nguyễn; 2 lần Bắc chiến (vào các năm 1667, 1670) đánh họ Mạc. Theo PhanHuy Chú (phần Quan chức chí trong Lịch triều hiến chương loại chí), Đốc thị làchức quan dự coi việc biên cương buổi đầu triều Lê Trung Hưng. Với chức vụ này,ông đã hiến kế hay, chẳng hạn cho người xúi quân chúa Nguyễn đào ngũ hàng loạtvào năm 1660. Trong lần đi sứ vào năm 1673, Trung Quốc có loạn Tam phiên. Ôngđã hiến kế ly gián cho vua Khang Hy, nhờ đó lôi kéo được Thượng Chí Tín và CảnhThịnh Trung về hàng triều đình để tập trung lực lượng đánh thắng Ngô Tam Quế.Ông được vua Khang Hy tặng danh hiệu “Hồ sinh Phật” (Phật sống họ Hồ). Tháng3/1675, đoàn sứ thần về nước “Xét công đi sứ, lấy Nguyễn Mậu Tài làm Thượng thưbộ Hình, tước tử, lấy Hồ Sĩ Dương làm Thượng thư bộ Công, tước Quận công” (1).Cũng nhờ có tài ngoại giao, từ năm 1662 đến năm 1669, nhiều lần ông được pháilên cửa quan đón tiếp sứ thần phương Bắc và đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Sửchép: “Tháng12/1665 cho Hữu Thị lang bộ Binh Nhuận Duệ tử Hồ Sĩ Dương tướcbá vì nhiều lần đi lên cửa quan đợi mệnh tiếp sứ thần được việc” (2)... “Tháng 12(nhuận)/1669 cho Hồ Sĩ Dương tước hầu... vì cớ làm hậu mệnh đón tiếp sứ thần cócông”(3). Hồ Sĩ Dương có nhiều đóng góp tích cực cho quê hương. Tộc phả gia tộc Hồ SĩDương và văn bia tại miếu thờ do TS Văn Đức Giai (1807-1864) soạn cho biết, ôngđã cúng cho làng ruộng binh điền 24 mẫu ở xứ Đập Gẫy, Đập Giữa, Phần Xôi; cúngruộng học điền 40 mẫu ở xứ Bờ Re, Đập Bút. Người làng khi lên lão 60, 70, 80tuổi..., hàng năm đến 25/12 âm lịch đều được ông cấp cho một đấu thóc, 3 quan tiền.Con cháu nội ngoại khi thành hôn, con trai được cấp 3 đấu thóc, 3 quan tiền; con gáiđược cấp 7 đấu thóc, 7 quan tiền; con trai lấy vợ lần thứ 2 được cấp nửa suất... Ôngcòn lo việc đắp đập, xây cống, cải tạo đồng ruộng, sửa chữa chùa Quỳnh Thiện (gầnchợ Nồi cũ) cho làng. Bà vợ cả của ông là Trương Thị Thành đã lấy thợ ở làng PhúNghĩa (nay là xã Quỳnh Nghĩa) quê bà lên lập xưởng mộc ở đập Vũ Sĩ, đónggiường và quan tài bán cho dân làng, những người quá túng thiếu thì được cấp. Ngoài ra, ông còn đem của cải, ruộng đất triều đình ban tặng chiêu tập dân phiêután tạo lập nên 5 thôn mới trong huyện là: Như Bá (nay thuộc xã Quỳnh Bá), TiênĐội (nay thuộc xã Quỳnh Hoa), Mỹ Hòa (nay thuộc xã Quỳnh Mỹ), Thọ Vực (naythuộc xã Quỳnh Thọ), Bảo Yên (nay thuộc vùng Hoàng Mai). Các thôn này đều thờông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh sĩ Hồ Sĩ Dương Danh sĩ Hồ Sĩ DươngHồ Sĩ Dương (1622-1681) ban đầu có tên là Á Ngọc, là con trai thứ 2 của cụ Sinhđồ Hồ Hoàng (1586-1648) và bà Hoàng Thị Tám. Hai ông bà đều là người làngHoàn Hậu, nay thuộc xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu... 1. Hồ Sĩ Dương (1622-1681) ban đầu có tên là Á Ngọc, là con trai thứ 2 của cụSinh đồ Hồ Hoàng (1586-1648) và bà Hoàng Thị Tám. Hai ông bà đều là ngườilàng Hoàn Hậu, nay thuộc xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu. Thuở bé ông rất thông minh, chăm chỉ. Mười lăm tuổi đã học hết chữ của cácthầy đồ trong vùng, Á Ngọc theo cha tìm vào làng Yên Lạc, tổng Quán Triều, huyệnĐông Thành (nay thuộc huyện Yên Thành) theo học thầy Mạc Phúc Thanh từ Bắcvào. Mười tám tuổi, ông đổi tên là Khả Trí, dự khảo hạch ở huyện đỗ đầu, thiHương đỗ Sinh đồ. Năm hai ba tuổi (1645), ông đỗ Giải nguyên trường Nghệ An,năm sau thi Hội trúng Tam trường. Vì có đại tang (cha mất năm 1648), ông khôngthể dự thi Hội khóa tiếp. Lại do sinh kế nên ông ra dạy học ở Quảng Xương, ThanhHóa, rồi đội họ tên giả Trần Độ thi Hương ở trấn này và lại đỗ Giải nguyên. Việc bịphát giác, ông bị cách tuột học vị Giải nguyên cả hai trường và phải sung lính 3 năm.Nhờ lập được công lao nên ông được giải ngũ trước thời hạn. Đến năm 1651 với tênmới là Sĩ Dương, ông lại đỗ Giải nguyên trường Nghệ An, nhưng do có tiền án nênbị giáng xuống Á nguyên. Năm sau thi Hội, thi Đình, ông đỗ Đệ tam giáp đồng Tiếnsĩ xuất thân. Tiếp đó, năm 1659, ông lại đỗ thứ 2 khoa Đông các - khoa thi đặc biệtchọn người có tài văn học bổ sung vào Đông các viện. Ân điển vua ban cho nhữngngười đỗ khoa này giống như ân điển ban cho các vị Tam khôi, do đó học vị Hồ SĩDương có sách cũng ghi là Bảng nhãn. 2. Nếu chặng đường thi cử không thật suôn sẻ, thì bước hoạn lộ của Hồ Sĩ Dươnglại rất hanh thông. Theo các bộ chính sử Đại Việt sử ký bản kỷ thực lục (Nxb Khoa học xã hội,H.1973), Đại Việt sử ký bản kỷ tục biên (Nxb Khoa học xã hội, H.1982, Tập 1) vàgia phả họ Hồ do nhà giáo Hồ Sĩ Yên - hậu duệ đời thứ 9 của Hồ Sĩ Dương lưu giữthì vào năm 1652, sau khi đỗ đại khoa, Hồ Sĩ Dương được bổ làm Lại khoa cấp sựtrung. Năm 1656 mẹ mất, ông về cư tang 3 năm. Năm 1659, sau khi đỗ thứ 2 khoaĐông các, ông được bổ Đô cấp sự trung nhập Đông các học sĩ; Năm 1662 đượcthăng Bồi tụng (như Phó Tể tướng); Tháng 2/1663 được bổ Đông các Đại học sĩ,tước Nhuận Duệ tử; Tháng 12/1665 được thăng Hữu thị lang bộ Binh, tước NhuậnDuệ bá. Tháng 8/1669 chuyển sang làm Hữu thị lang bộ Lại; Tháng 6/1670 đượcthăng tước Nhuận Duệ hầu; Từ năm 1673-1675 làm Chánh sứ sang Trung Quốc;Tháng 3/1675 về nước, nhờ có công trạng, được thăng Thượng thư bộ Công, tướcDuệ quận công; Từ tháng 7/1676 kiêm trông coi việc biên soạn quốc sử, đến tháng 9năm đó lại được thăng chức Tham tụng (Tể tướng); Năm 1681, ông được triều đìnhcho về quê trí sĩ. Như vậy, từ khi xuất chính với chức Cấp sự trung cho đến lúc vềhưu với chức Thượng thư Tham tụng, ông đã làm quan ở kinh đô trải 4 triều vua: LêThần Tông (1649-1662), Lê Huyền Tông (1662-1671), Lê Gia Tông (1671-1675),Lê Hy Tông (1675-1705); 2 đời chúa: Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (1623-1657),Tây Đô Vương Trịnh Tạc (1658-1682) và thăng tiến rất nhanh. Đó là điều hiếm cótrong xã hội phong kiến xưa! 3. Nhưng hậu thế biết đến Hồ Sĩ Dương không phải vì ông là một vị đại quanthành đạt, mà trước hết vì ông là một trí thức tài cao, đức cả. Hồ Sĩ Dương được thăng tiến nhanh vì có thực tài. Trong khoảng từ 1660-1670,ông từng giữ chức Đốc thị trong 2 lần Nam chinh (vào các năm 1660, 1662) đánhchúa Nguyễn; 2 lần Bắc chiến (vào các năm 1667, 1670) đánh họ Mạc. Theo PhanHuy Chú (phần Quan chức chí trong Lịch triều hiến chương loại chí), Đốc thị làchức quan dự coi việc biên cương buổi đầu triều Lê Trung Hưng. Với chức vụ này,ông đã hiến kế hay, chẳng hạn cho người xúi quân chúa Nguyễn đào ngũ hàng loạtvào năm 1660. Trong lần đi sứ vào năm 1673, Trung Quốc có loạn Tam phiên. Ôngđã hiến kế ly gián cho vua Khang Hy, nhờ đó lôi kéo được Thượng Chí Tín và CảnhThịnh Trung về hàng triều đình để tập trung lực lượng đánh thắng Ngô Tam Quế.Ông được vua Khang Hy tặng danh hiệu “Hồ sinh Phật” (Phật sống họ Hồ). Tháng3/1675, đoàn sứ thần về nước “Xét công đi sứ, lấy Nguyễn Mậu Tài làm Thượng thưbộ Hình, tước tử, lấy Hồ Sĩ Dương làm Thượng thư bộ Công, tước Quận công” (1).Cũng nhờ có tài ngoại giao, từ năm 1662 đến năm 1669, nhiều lần ông được pháilên cửa quan đón tiếp sứ thần phương Bắc và đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Sửchép: “Tháng12/1665 cho Hữu Thị lang bộ Binh Nhuận Duệ tử Hồ Sĩ Dương tướcbá vì nhiều lần đi lên cửa quan đợi mệnh tiếp sứ thần được việc” (2)... “Tháng 12(nhuận)/1669 cho Hồ Sĩ Dương tước hầu... vì cớ làm hậu mệnh đón tiếp sứ thần cócông”(3). Hồ Sĩ Dương có nhiều đóng góp tích cực cho quê hương. Tộc phả gia tộc Hồ SĩDương và văn bia tại miếu thờ do TS Văn Đức Giai (1807-1864) soạn cho biết, ôngđã cúng cho làng ruộng binh điền 24 mẫu ở xứ Đập Gẫy, Đập Giữa, Phần Xôi; cúngruộng học điền 40 mẫu ở xứ Bờ Re, Đập Bút. Người làng khi lên lão 60, 70, 80tuổi..., hàng năm đến 25/12 âm lịch đều được ông cấp cho một đấu thóc, 3 quan tiền.Con cháu nội ngoại khi thành hôn, con trai được cấp 3 đấu thóc, 3 quan tiền; con gáiđược cấp 7 đấu thóc, 7 quan tiền; con trai lấy vợ lần thứ 2 được cấp nửa suất... Ôngcòn lo việc đắp đập, xây cống, cải tạo đồng ruộng, sửa chữa chùa Quỳnh Thiện (gầnchợ Nồi cũ) cho làng. Bà vợ cả của ông là Trương Thị Thành đã lấy thợ ở làng PhúNghĩa (nay là xã Quỳnh Nghĩa) quê bà lên lập xưởng mộc ở đập Vũ Sĩ, đónggiường và quan tài bán cho dân làng, những người quá túng thiếu thì được cấp. Ngoài ra, ông còn đem của cải, ruộng đất triều đình ban tặng chiêu tập dân phiêután tạo lập nên 5 thôn mới trong huyện là: Như Bá (nay thuộc xã Quỳnh Bá), TiênĐội (nay thuộc xã Quỳnh Hoa), Mỹ Hòa (nay thuộc xã Quỳnh Mỹ), Thọ Vực (naythuộc xã Quỳnh Thọ), Bảo Yên (nay thuộc vùng Hoàng Mai). Các thôn này đều thờông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 160 0 0 -
69 trang 95 0 0
-
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 92 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 83 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 65 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 64 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 62 0 0 -
11 trang 54 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 51 0 0 -
8 trang 50 0 0
-
26 trang 48 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 47 0 0 -
183 trang 45 0 0
-
4 trang 44 0 0
-
Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 1
83 trang 43 0 0 -
Tào tháo - Câu chuyện hình tượng tiểu thuyết và con người lịch sử
6 trang 43 0 0 -
Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1
97 trang 42 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
Giáo án Lịch sử 6 bài 28: Ôn tập
3 trang 39 0 0