
Đào tạo nguồn nhân lực thương mại điện tử Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực thương mại điện tử Việt Nam Nghiên Cứu & Trao Đổi<br /> <br /> Đào tạo nguồn nhân lực<br /> thương mại điện tử Việt Nam<br /> <br /> N<br /> <br /> ThS. Tạ Minh Châu<br /> <br /> hu cầu về nguồn nhân lực thương mại điện tử (TMĐT ) có trình<br /> độ chuyên môn sâu được đào tạo ở cấp đại học và sau đại học<br /> đang lớn dần theo từng bước phát triển, hội nhập với thế giới của<br /> nền kinh tế VN. Nhu cầu nầy không chỉ xuất phát từ các doanh nghiệp, tổ<br /> chức đang cần cán bộ quản lý TMĐT mà còn xuất từ bản thân các cơ sở đào<br /> tạo. Thực hiện tốt việc đào tạo nhân lực TMĐT có chất lượng sẽ hỗ trợ tốt<br /> cho các doanh nghiệp, tổ chức, tạo lợi thế cạnh tranh mới khi tham gia vào<br /> thương mại nội địa và cả trong hội nhập kinh tế quốc tế. Bài viết phân tích<br /> tình hình đào tạo TMĐT ở các nước và VN, và đề xuất tổ chức giảng dạy và<br /> cải tiến giáo trình và phương pháp thực hành để phát triển nguồn nhân lực<br /> thương mại điện tử tại VN.<br /> Từ khoá: Nguồn nhân lực, thương mại điện tử, lợi thế cạnh tranh, hội<br /> nhập kinh tế quốc tế.<br /> <br /> 1. Bối cảnh hình thành ngành<br /> học TMĐT tại VN<br /> <br /> Ngay từ đầu thế kỷ 21, thế giới<br /> đã chứng kiến sự hình thành và<br /> phát triển vũ bão của nền kinh tế<br /> số song song với tiến trình toàn cầu<br /> hoá kinh tế.<br /> Trong thời đại toàn cầu hoá,<br /> thông tin là huyết mạch, là nguồn<br /> tài nguyên vô tận của doanh nghiệp<br /> và của quốc gia. Môi trường kinh<br /> doanh toàn cầu ngày càng đi vào<br /> cạnh tranh khắc nghiệt, đòi hỏi các<br /> doanh nghiệp phải nắm bắt được<br /> nguồn thông tin kịp thời và chính<br /> xác để triển khai hoạt động sản xuất<br /> kinh doanh hiệu quả hơn, góp phần<br /> nâng cao năng lực cạnh tranh.<br /> TMĐT mới hình thành ở VN<br /> từ năm 2003-2009 (2003 là năm<br /> Internet được sử dụng phổ biến ở<br /> VN), nhưng đã phát triển khá nhanh<br /> (1). Tới năm 2009 nhiều trường đã<br /> chủ động triển khai hoạt động đào<br /> tạo chính quy thương mại điện tử,<br /> <br /> sự phát triển của lĩnh vực nầy bị<br /> ảnh hưởng đáng kể do có sự chênh<br /> lệch lớn giữa khả năng đào tạo về<br /> TMĐT của các cơ sở đào tạo với<br /> nhu cầu về nguồn nhân lực TMĐT<br /> của doanh nghiệp.<br /> Về chính sách vĩ mô, Kế hoạch<br /> tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn<br /> 2006-2010 được Thủ tướng chính<br /> phủ phê duyệt tại quyết định số<br /> 222/2005/QĐ-TTg ngày 15//2005<br /> đã nhấn mạnh tới chính sách phổ<br /> biến, tuyên truyền về TMĐT cũng<br /> như đào tạo chính quy về TMĐT<br /> tại các trường đại học, cao đẳng. Bộ<br /> Giáo dục và đào tạo và Bộ Thương<br /> mại (nay là Bộ Công thương) là<br /> hai cơ quan quản lý nhà nước chịu<br /> trách nhiệm tổ chức triển khai hoạt<br /> động đào tạo ở tầm vĩ mô.<br /> Chương trình Sinh viên với<br /> TMĐT (từ năm 2008 đổi thành<br /> chương trình Ý tưởng Số ) (2) đã<br /> nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình<br /> của nhiều trường đại học, cao đẳng<br /> <br /> và sinh viên cả nước.<br /> Trên cơ sở quan điểm phát triển<br /> TMĐT ở VN giai đoạn 2006-2010<br /> Kế hoạch Tổng thể được Thủ tướng<br /> phê duyệt tại quyết định 222/2005/<br /> QD-TTg đã đề ra các mục tiêu đến<br /> năm 2010 như sau : (3)<br /> - Khoảng 60% doanh nghiệp có<br /> quy mô lớn tiến hành giao dịch loại<br /> hình B2B.<br /> - Khoảng 80% doanh nghiệp có<br /> quy mô vừa và nhỏ biết tới tiện ích<br /> của TMĐT và tiến hành giao dịch<br /> TMĐT loại hình B2B hoặc B2C.<br /> - Khoảng 10% hộ gia đình tiến<br /> hành giao dịch TMĐT loại hình<br /> B2C hoặc C2C.<br /> - Các chào thầu mua sắm chính<br /> phủ được công bố trên trang tin<br /> điện tử của cơ quan chính phủ và<br /> ứng dụng giao dịch TMĐT trong<br /> mua sắm chính phủ.<br /> Phát triển nguồn nhân lực là<br /> chính sách đầu tiên trong số sáu<br /> chính sách và giải pháp chủ yếu<br /> <br /> Số 9 (19) - Tháng 03-04/2013 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP<br /> <br /> 57<br /> <br /> Nghiên Cứu & Trao Đổi<br /> được đề ra trong kế hoạch tổng thể<br /> phát triển TMĐT giai đoạn 20062010. Trước hết tập trung đào tạo<br /> nguồn nhân lực chính quy tại các<br /> trường đại học, cao đẳng, trung học<br /> chuyên nghiệp thuộc khối ngành<br /> kinh tế và luật, đồng thời đào tạo<br /> theo chương trình đại cương tại các<br /> trường dạy nghề thuộc các chuyên<br /> ngành thương mại, quản trị kinh<br /> doanh, đào tạo cho cán bộ quản lý<br /> nhà nước làm công tác hoạch định<br /> chính sách và thực thi pháp luật về<br /> TMĐT ở trung ương, địa phương<br /> và các tỉnh, thành phố, khuyến<br /> khích các doanh nghiệp tham gia<br /> cung cấp dịch vụ đào tạo về TMĐT<br /> . Tuy nhiên mục tiêu đào tạo trong<br /> kế hoạch tổng thể đã không hoàn<br /> thành.<br /> Ngày 11 tháng 1 năm 2007, VN<br /> đã chính thức trở thành thành viên<br /> thứ 150 của tổ chức WTO, mở ra<br /> cho chúng ta rất nhiều cơ hội cũng<br /> như thách thức ở tất cả các lĩnh<br /> vực. VN sẽ được tiếp cận với nền<br /> kinh tế tri thức của các nước phát<br /> triển, tuy nhiên khoảng trống lớn<br /> về nhân lực có kiến thức TMĐT sẽ<br /> là khó khăn cho các doanh nghiệp<br /> khi p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Việt Nam Thương mại điện tử Việt Nam Thương mại điện tử Thương mại Việt Nam Lợi thế cạnh tranh Hộinhập kinh tế quốc tếTài liệu có liên quan:
-
6 trang 932 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 580 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 556 10 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 532 9 0 -
6 trang 504 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 451 4 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 445 7 0 -
5 trang 388 1 0
-
7 trang 370 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 334 6 0 -
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 321 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại điện tử (Có đáp án)
26 trang 309 2 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 1 - ĐH Thương Mại
32 trang 304 4 0 -
7 trang 282 0 0
-
Giáo trình Phát triển hệ thống thương mại điện tử: Phần 2
161 trang 268 6 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử căn bản: Chương 4 - PGS. TS. Nguyễn Văn Minh
24 trang 245 0 0 -
79 trang 238 0 0
-
7 trang 237 0 0
-
22 trang 231 1 0