Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009 - 2012) nghề Quản trị khách sạn môn Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA QTKS - LT49
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009 - 2012) nghề Quản trị khách sạn môn Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA QTKS - LT49 sẽ giúp sinh viên nắm được các kiến thức về Quản trị khách sạn. Từ đó, giúp các bạn ôn tập kiến thức tốt hơn để có sự chuẩn bị cho kỳ thi một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009 - 2012) nghề Quản trị khách sạn môn Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA QTKS - LT49CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐÁP ÁNĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)NGHỀ: QUẢN TRỊ KHÁCH SẠNMÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀMã đề thi: DA – QTKS – LT 49CâuNội dungĐiểmI. Phần bắt buộc (7 điểm)1 Công việc kiểm toán đêm là gì? Anh/ chị hãy nêu mục đích3của công việc này và nêu những nhiệm vụ cụ thể của nhânviên kiểm toán đêm?Công việc kiểm toán đêm1Kiểm toán đêm là việc kiểm tra, đối chiếu các tài khoản của 0,25khách với các giao dịch của các bộ phận cung cấp dịch vụ.Nhân viên kiểm toán đêm có thể là nhân viên thu ngân của 0,25bộ phận lễ tân hoặc là nhân viên kế toán của khách sạn và chỉ làmviệc vào ca đêm. Công việc của nhân viên kiểm toán đêm có ýnghĩa rất lớn.Mục đích của công việc này là nhằm đảm bảo sự chính xác 0,25của công việc theo dõi, cập nhật, tổng hợp các chi phí của khách.Hay nói cách khác, kiểm toán đêm là việc kiểm tra lại công 0,25việc thanh toán vào ban đêm. Công việc này đóng một vai trò rấtquan trọng đối với việc tổng hợp thanh toán và thanh toán chokhách.Nhiệm vụ cụ thể của nhân viên kiểm toán đêm2- Kiểm tra lại việc theo dõi, cập nhật, tổng hợp các chi phí của 0,25khách mà nhân viên thu ngân đã làm trong ca ngày.- Cập nhật các chi phí của khách mà các ca trước chưa kịp làm.0,25- Kiểm tra và chuẩn bị trước hồ sơ thanh toán.0,25- Kiểm tra giá buồng và việc áp dụng chính sách giá.0,25- Kiểm tra giới hạn nợ của khách.0,25- Cân đối các tài khoản.0,25- Lập báo cáo ca làm việc.0,25- Lập báo cáo thu nhập trong ngày.- Lập báo cáo về tài chính khác trong ngày.0,25- Các công việc khác…2 Trình bày nhiệm vụ của Giám đốc bộ phận Buồng?2Là người quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh ở bộ phận buồng.0.5- Lập kế hoạch kinh doanh của bộ phận, vạch kế hoạch quản lýcủa bộ phận sao cho khoa học và thuận tiện, đôn đốc và chỉ đạo13công việc hàng ngày của Phó giám đốc và trợ lý;- Bảo đảm cho công tác kinh doanh phòng khách diễn ra bìnhthường;- Lập dự toán hàng năm, tăng cường quản lý kho, thẩm định cácvật phẩm cần dùng và khống chế chi phí;- Ban hành quy định phục vụ buồng và kiểm tra, đôn đốc cấpdưới tiến hành để đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ khách;- Thẩm định các phương tiện, tiện nghi phòng khách, yêu cầu bộphận kỹ thuật cải tạo, sửa chữa, đảm bảo các phương tiện, thiết bịluôn ở trạng thái tốt;- Đặt ra các yêu cầu tiêu chuẩn về chất lượng vệ sinh buồng, khuvực công cộng và khu vực giặt là,...- Thẩm định kiểu dáng và giá thành đồng phục của cán bộ côngnhân viên trong khách sạn;- Chú trọng quan hệ giao lưu với khách, nắm bắt trực tiếp các yêucầu của khách để tiếp thu ý kiến đóng góp, phê bình và có biệnpháp khắc phục;- Phối hợp với phòng Nhân sự trong việc tuyển dụng, đào tạocũng như đề nghị khen thưởng, kỷ luật nhân viên trong bộ phậnBuồng;- Lập báo cáo trình Giám đốc khách sạn theo định kỳ, đồng thờiphối hợp với các bộ phận khác nhằm đảm bảo kinh doanh có hiệuquả;- Hoàn thành các công việc khác do cấp trên giao phó.Trình bày quy trình tiếp nhận yêu cầu của khách đối vớinhân viên nhà hàng?Bước 1: Chuẩn bị- Đảm bảo các đồ dùng phục vụ tiếp nhận yêu cầu của khách phảiđầy đủ, theo đúng quy định của nhà hàng/khách sạn (phiếu ghiyêu cầu, bút viết, giấy than, bìa kẹp phiếu ghi, thực đơn và danhmục đồ uống);- Kiểm tra lại toàn bộ bàn ăn để chắc chắn rằng bàn ăn đẹp, cânđối được đặt đủ dụng cụ ăn uống, các loại dụng cụ đồng bộ, đồngmàu, sạch sẽ;- Kiểm tra thực đơn và danh mục đồ uống của nhà hàng để đảmbảo sẵn sàng phục vụ kháchBước 2: Đón dẫn khách, mời ngồi và trải khăn ăn- Đứng bên cửa phòng tiệc đón khách với thái độ niềm nở, thânthiện.- Đảm bảo trang phục ngay ngắn, sạch sẽ.- Chào khách và xưng hô cho thích hợp- Hỏi khách đầy đủ các thông tin cần thiết: số lượng khách, yêucầu đặc biệt về chỗ ngồi,…- Đi bên trái phía trước khách và dẫn khách vào đúng bàn theoyêu cầu của khách.20.50.50.520.50.5- Trải khăn ăn cho khách từ phía bên phải.Bước 3: Giới thiệu thực đơn- Cầm thực đơn và danh mục đồ uống bằng tay phải;- Đứng bên phải khách, đưa thực đơn cho khách theo đúng nguyêntắc và nói lịch sự, thân thiện: “Xin mời ngài xem thực đơn /danh mụcđồ uống!”;- Đảm bảo các món ăn, đồ uống đặc biệt của nhà hàng/khách sạnđược giới thiệu đầy đủ, rõ ràng, chính xác cho khách;- Đứng lùi lại phía sau với bút và phiếu ghi thực đơn trên tay,quan sát bàn khách sau khi đưa thực đơn;- Tiến lại gần và giúp khách nếu trong trường hợp khách lúngtúng chưa biết chọn món gì bằng cách:+ Giải thích các thuật ngữ trong thực đơn.+ Mô tả các món trong thực đơn.+ Giải thích cách chế biến món ăn (cách nấu).+ Chỉ dẫn các thứ ăn kèm, nước sốt, gia vị.+ Đưa ra các gợi ý và giới thiệu thêm.Bước 4: Tiếp nhận thực đơn- Ghi đầy đủ, rõ ràng, chính xác theo đúng mẫu phiếu ghi yêu cầubốn thông tin thiết yếu dưới đây để kiểm soát:Số bànSố kháchNgày và giờ yêu cầu.Tên người phục vụ và chữ ký.- Đảm bảo dành cho khách có đủ thời gian suy nghĩ hoặc thấy tínhiệu của khách người phục vụ bước tới gần bàn và hỏi khách lịch sự: Thưa, tôi có thể ghi thực đơn của Quí bà/ông được chưa ạ?.- Ghi thực đơn của khách phải đảm bảo:+ Tay phải cầm bút, tay trái cầm phiếu ghi thực đơn+ Đứng ngay ngắn ở bên phải hoặc trước mặt khách+ Không bao giờ để phiếu ghi thực đơn trên mặt bàn để ghi.- Đảm bảo các thông tin phải được ghi đầy đủ, rõ ràng, chính xáctheo yêu cầu của từng khách.- Tiếp nhận theo chiều kim đồng hồ.- Ghi yêu cầu của phụ nữ trước, sau là của nam giới và cuối cùnglà chủ tiệc.- Ghi lại các món đã được gọi vào phiếu ghi thực đơn.- Hỏi khách hàng về cách chế biến.Bước 5: Đọc lại yêu cầu của khách- Nhắc lại toàn bộ yêu cầu cho khách để kiểm tra cho chính xác.- Cảm ơn khách và đem thực đơn đi.Cộng (I)II. Phần tự chọn, do trường biên soạn (3 điểm)30.750.257 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009 - 2012) nghề Quản trị khách sạn môn Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA QTKS - LT49CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐÁP ÁNĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)NGHỀ: QUẢN TRỊ KHÁCH SẠNMÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀMã đề thi: DA – QTKS – LT 49CâuNội dungĐiểmI. Phần bắt buộc (7 điểm)1 Công việc kiểm toán đêm là gì? Anh/ chị hãy nêu mục đích3của công việc này và nêu những nhiệm vụ cụ thể của nhânviên kiểm toán đêm?Công việc kiểm toán đêm1Kiểm toán đêm là việc kiểm tra, đối chiếu các tài khoản của 0,25khách với các giao dịch của các bộ phận cung cấp dịch vụ.Nhân viên kiểm toán đêm có thể là nhân viên thu ngân của 0,25bộ phận lễ tân hoặc là nhân viên kế toán của khách sạn và chỉ làmviệc vào ca đêm. Công việc của nhân viên kiểm toán đêm có ýnghĩa rất lớn.Mục đích của công việc này là nhằm đảm bảo sự chính xác 0,25của công việc theo dõi, cập nhật, tổng hợp các chi phí của khách.Hay nói cách khác, kiểm toán đêm là việc kiểm tra lại công 0,25việc thanh toán vào ban đêm. Công việc này đóng một vai trò rấtquan trọng đối với việc tổng hợp thanh toán và thanh toán chokhách.Nhiệm vụ cụ thể của nhân viên kiểm toán đêm2- Kiểm tra lại việc theo dõi, cập nhật, tổng hợp các chi phí của 0,25khách mà nhân viên thu ngân đã làm trong ca ngày.- Cập nhật các chi phí của khách mà các ca trước chưa kịp làm.0,25- Kiểm tra và chuẩn bị trước hồ sơ thanh toán.0,25- Kiểm tra giá buồng và việc áp dụng chính sách giá.0,25- Kiểm tra giới hạn nợ của khách.0,25- Cân đối các tài khoản.0,25- Lập báo cáo ca làm việc.0,25- Lập báo cáo thu nhập trong ngày.- Lập báo cáo về tài chính khác trong ngày.0,25- Các công việc khác…2 Trình bày nhiệm vụ của Giám đốc bộ phận Buồng?2Là người quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh ở bộ phận buồng.0.5- Lập kế hoạch kinh doanh của bộ phận, vạch kế hoạch quản lýcủa bộ phận sao cho khoa học và thuận tiện, đôn đốc và chỉ đạo13công việc hàng ngày của Phó giám đốc và trợ lý;- Bảo đảm cho công tác kinh doanh phòng khách diễn ra bìnhthường;- Lập dự toán hàng năm, tăng cường quản lý kho, thẩm định cácvật phẩm cần dùng và khống chế chi phí;- Ban hành quy định phục vụ buồng và kiểm tra, đôn đốc cấpdưới tiến hành để đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ khách;- Thẩm định các phương tiện, tiện nghi phòng khách, yêu cầu bộphận kỹ thuật cải tạo, sửa chữa, đảm bảo các phương tiện, thiết bịluôn ở trạng thái tốt;- Đặt ra các yêu cầu tiêu chuẩn về chất lượng vệ sinh buồng, khuvực công cộng và khu vực giặt là,...- Thẩm định kiểu dáng và giá thành đồng phục của cán bộ côngnhân viên trong khách sạn;- Chú trọng quan hệ giao lưu với khách, nắm bắt trực tiếp các yêucầu của khách để tiếp thu ý kiến đóng góp, phê bình và có biệnpháp khắc phục;- Phối hợp với phòng Nhân sự trong việc tuyển dụng, đào tạocũng như đề nghị khen thưởng, kỷ luật nhân viên trong bộ phậnBuồng;- Lập báo cáo trình Giám đốc khách sạn theo định kỳ, đồng thờiphối hợp với các bộ phận khác nhằm đảm bảo kinh doanh có hiệuquả;- Hoàn thành các công việc khác do cấp trên giao phó.Trình bày quy trình tiếp nhận yêu cầu của khách đối vớinhân viên nhà hàng?Bước 1: Chuẩn bị- Đảm bảo các đồ dùng phục vụ tiếp nhận yêu cầu của khách phảiđầy đủ, theo đúng quy định của nhà hàng/khách sạn (phiếu ghiyêu cầu, bút viết, giấy than, bìa kẹp phiếu ghi, thực đơn và danhmục đồ uống);- Kiểm tra lại toàn bộ bàn ăn để chắc chắn rằng bàn ăn đẹp, cânđối được đặt đủ dụng cụ ăn uống, các loại dụng cụ đồng bộ, đồngmàu, sạch sẽ;- Kiểm tra thực đơn và danh mục đồ uống của nhà hàng để đảmbảo sẵn sàng phục vụ kháchBước 2: Đón dẫn khách, mời ngồi và trải khăn ăn- Đứng bên cửa phòng tiệc đón khách với thái độ niềm nở, thânthiện.- Đảm bảo trang phục ngay ngắn, sạch sẽ.- Chào khách và xưng hô cho thích hợp- Hỏi khách đầy đủ các thông tin cần thiết: số lượng khách, yêucầu đặc biệt về chỗ ngồi,…- Đi bên trái phía trước khách và dẫn khách vào đúng bàn theoyêu cầu của khách.20.50.50.520.50.5- Trải khăn ăn cho khách từ phía bên phải.Bước 3: Giới thiệu thực đơn- Cầm thực đơn và danh mục đồ uống bằng tay phải;- Đứng bên phải khách, đưa thực đơn cho khách theo đúng nguyêntắc và nói lịch sự, thân thiện: “Xin mời ngài xem thực đơn /danh mụcđồ uống!”;- Đảm bảo các món ăn, đồ uống đặc biệt của nhà hàng/khách sạnđược giới thiệu đầy đủ, rõ ràng, chính xác cho khách;- Đứng lùi lại phía sau với bút và phiếu ghi thực đơn trên tay,quan sát bàn khách sau khi đưa thực đơn;- Tiến lại gần và giúp khách nếu trong trường hợp khách lúngtúng chưa biết chọn món gì bằng cách:+ Giải thích các thuật ngữ trong thực đơn.+ Mô tả các món trong thực đơn.+ Giải thích cách chế biến món ăn (cách nấu).+ Chỉ dẫn các thứ ăn kèm, nước sốt, gia vị.+ Đưa ra các gợi ý và giới thiệu thêm.Bước 4: Tiếp nhận thực đơn- Ghi đầy đủ, rõ ràng, chính xác theo đúng mẫu phiếu ghi yêu cầubốn thông tin thiết yếu dưới đây để kiểm soát:Số bànSố kháchNgày và giờ yêu cầu.Tên người phục vụ và chữ ký.- Đảm bảo dành cho khách có đủ thời gian suy nghĩ hoặc thấy tínhiệu của khách người phục vụ bước tới gần bàn và hỏi khách lịch sự: Thưa, tôi có thể ghi thực đơn của Quí bà/ông được chưa ạ?.- Ghi thực đơn của khách phải đảm bảo:+ Tay phải cầm bút, tay trái cầm phiếu ghi thực đơn+ Đứng ngay ngắn ở bên phải hoặc trước mặt khách+ Không bao giờ để phiếu ghi thực đơn trên mặt bàn để ghi.- Đảm bảo các thông tin phải được ghi đầy đủ, rõ ràng, chính xáctheo yêu cầu của từng khách.- Tiếp nhận theo chiều kim đồng hồ.- Ghi yêu cầu của phụ nữ trước, sau là của nam giới và cuối cùnglà chủ tiệc.- Ghi lại các món đã được gọi vào phiếu ghi thực đơn.- Hỏi khách hàng về cách chế biến.Bước 5: Đọc lại yêu cầu của khách- Nhắc lại toàn bộ yêu cầu cho khách để kiểm tra cho chính xác.- Cảm ơn khách và đem thực đơn đi.Cộng (I)II. Phần tự chọn, do trường biên soạn (3 điểm)30.750.257 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đáp án đề thi CĐ nghề khoá 3 Đề thi tốt nghiệp nghề khoá 3 Đề thi Quản trị khách sạn Đề thi CĐN Quản trị khách sạn Quản trị khách sạn Đề thi lý thuyết hành Quản trị khách sạnTài liệu có liên quan:
-
41 trang 512 0 0
-
Các phương thức chuyển dịch thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Khách sạn sang tiếng Việt
11 trang 166 0 0 -
Nghiệp vụ lễ tân khách sạn - Tài liệu tham khảo
59 trang 142 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn: Phần 1 - NXB Đại học Quốc gia
89 trang 140 0 0 -
43 trang 124 1 0
-
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của khách sạn Sofitel Metropole Hà Nội ,ưu nhược điểm và hướng đề xuất
11 trang 106 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 101 0 0 -
132 trang 80 1 0
-
273 trang 73 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn
68 trang 60 0 0