Danh mục tài liệu

Dấu ấn Đông Sơn ở 'Phương Nam' Việt Nam

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này giới thiệu các khám phá khảo cổ quan trọng gần đây về trống đồng Đông Sơn (Heger I) ở Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng), Nam Trung Bộ (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa) và Nam Bộ Việt Nam (Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bến Tre).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn Đông Sơn ở “Phương Nam” Việt NamTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X4-2014Dấu ấn ðông Sơnở “Phương Nam” Việt Nam•Phạm ðức MạnhTrường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ðHQG-HCMTÓM TẮT:Bài viết này giới thiệu các khám phá khảocổ quan trọng gần ñây về trống ñồng ðôngSơn (Heger I) ở Tây Nguyên (Kon Tum, GiaLai, ðắk Lắk, Lâm ðông), Nam Trung Bộ(Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình ðịnh, PhúYên, Khánh Hòa) và Nam Bộ Việt Nam (BìnhDương, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, BếnTre). Tác giả nhấn mạnh những “di tích - divật chuẩn” hiển thị rõ nhất sự hội tụ văn hóanội sinh - ngoại sinh trong các làng cổ, côngxưởng luyện kim, nghĩa trang và kho tàng,v.v... kết gắn với ðông Sơn và cư dân vănminh khác thời Sơ sử ở Việt Nam, ðông NamÁ và xa hơn. ðó là các nghĩa ñịa và kho tàngchứa trống ñồng kiểu ðông Sơn (HI), qua (Ko)ñồng, gương ñồng Tây Hán, trang sức vàngvà ñá ngọc Nephrite, thủy tinh kiểu Ấn ðộ –các di vật không chỉ là biểu tượng cho quyềnlực, sự giàu sang quý tộc xưa như các quyềntrượng về chính trị, quân sự; mà còn gắn kếtgiao lưu tầm khu vực và Châu lục ñương thời.Tác giả nhấn mạnh sự xuất hiện của trốngñồng ðông Sơn ở ñây với 2 sưu tập: Trốngðông Sơn “nguyên quán” và Trống “môphỏng” theo “Phong cách ðông Sơn” từ hàngngàn năm về trước và sự xuất hiện rất sớmcác yếu tố văn hóa - kỹ thuật - nghệ thuật tôn giáo “ngoại sinh” ở miền Nam Việt Namñược biến cải ñể phù hợp với tri thức và tâmlý, nhu cầu thẩm mỹ và tín ngưỡng cư dânbản ñịa, ñặc biệt rõ trong các nghĩa trang Thủlĩnh. Khái quát dữ liệu luyện kim ñồng ở miềnNam Việt Nam, tác giả ñề xuất nhận ñịnhrằng:1/ Nam Bộ - Việt Nam là một trung tâmluyện kim sớm trên ñất liền ðông Nam Á, vớicông nghệ ñúc trên khuôn có mang sa thạch.2/ Kỹ nghệ luyện ñúc ñồng và hợp kim ởñây có thể nhập khẩu nguyên liệu từ “quêhương của Văn hóa ðông Sơn” – miền ñất gọilà “Tam giác ñồng” hoặc “Tứ giác ñồng”: ðôngSơn - Vân Nam - Lưỡng Quảng - Khò Rạttheo nhiều ñường giao lưu trực tiếp qua Biểnðông hoặc gián tiếp trên ñường bộ, trungchuyển qua cương vực văn hóa Sa Huỳnh vàTây Nguyên; hoặc theo dòng chảy Mekongvào Nam Việt Nam.3/ Tuy nhiên, luyện kim miền Nam có ñặcñiểm riêng mà tác giả gọi là các yếu tố “phiðông Sơn” hiển thị chính trong thành phẩmñồng lớn và phức tạp kiểu trống ðông SơnHeger I, hoặc kiểu Hán như qua, trong các tácphẩm nghệ thuật như tượng trút (Manisjavanica), bùa hình chó săn chồn dơi – di vậtchỉ xuất hiện sơ kỳ thời ñại Sắt. Ngoại trừ cácthành phẩm cao cấp như trống ðông Sơn ởSơn Tịnh, Daglao, Bến Tre, Bù ðăng vàgương ñồng Tây Hán ở Bình Yên, Gò Dừa,Phú Chánh, Kem Nắc, ña phần sản phẩmñồng khác thời Sơ Sắt ở miền nam ñược ñúctại chỗ mang các tố chất “phi ðông Sơn” và cả“phi Hán”.4/ Tác giả cho rằng thành phẩm lớn kiểutrống ñồng ðông Sơn, Qua ñồng xuất hiện ởTrang 13SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X4-2014miền nam Việt Nam như các biểu tượngquyền lực của Thủ lĩnh ñịa phương thời Sơ Sửvà chúng chỉ bị thay thế khi các miền ñất nàychịu ảnh hưởng của văn minh Ấn ðộ – tiếntrình mà các học giả Pháp gọi là “Ấn ñộ giáo”- “Phật giáo” (Hinduism; Buddhism) ñến từñầu Công nguyên.T khóa: Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Nam Bộ; Văn hóa ðông Sơn, Văn hóa Sa Huỳnh, vănhóa ðồng Nai; Thời ñại Kim khí (ðồng thau - Sắt sớm); Kỹ nghệ luyện kim, trống ñồng ðông Sơn(Heger I), Những yếu tố “nội sinh” và “ngoại sinh”Hơn ba thập kỷ trước, PGS.TS. Diệp ðình Hoalà học giả ñầu tiên lần tìm vết tích “Người Việt cổPhương Nam vào buổi bình minh của thời dựngnước” qua các khuôn ñúc có mang và ñồ ñồng (rìuxéo, giáo lao, qua, trống Heger I), ñồ gốm khắcvạch lượn sóng trên vai và vành miệng hay gốm“sừng bò”, rìu ñá một vai và các khuyên tai hìnhcon ñỉa và có bậc bằng ñá-thủy tinh, v.v... từ các dichỉ tiền ðông Sơn - ðông Sơn (Gò Bông, ðềnHùng, Gò ðồng Dền, ðồng Vông, Hoa Lộc, RúTrăn, Hoằng Lý, ðông Sơn, Thiệu Dương, NúiTản, Phôi Phối, Làng Vạc, Trà Nê, v.v...) ñối sánhnhững dấu tích “văn hóa vật chất” ñồng ñiệu ở SaHuỳnh (Tam Mỹ, Bình Châu, ðồi Ma Vương) vàNam Bộ (Cầu Sắt, Phước Tân, Cái Vạn, Cái Lăng,Bến ðò, Dốc Chùa, Dầu Giây, Hàng Gòn, PhúHòa) ñể minh ñịnh “biểu hiện nhất quán của mộtmối liên hệ biện chứng giữa cá tính ñịa phương vàcộng ñồng thống nhất” mà “ðông Sơn cũng là cáigốc trên ñó nảy sinh ra những nền Văn minh ðôngSơn - ðại Việt ở miền Bắc, Sa Huỳnh - Chàm ởmiền Trung và Óc Eo - Khmer cổ ở miền Nam” [61978].Sau ñó, khi nhiều cuộc ñào ở các tỉnh cực NamTrung Bộ - Tây Nguyên và Nam bộ ñem lại khốivật liệu lớn về khuôn ñúc hai mang bằng ñá hoacương và sa thạch (dùng ñúc rìu xòe cân và lưỡilệch, dao phạng và dao găm) và ñặc biệt là công cụ- vũ khí - dụng cụ - trang sức ñồng thau (rìu hìnhthang, rìu xòe cân và lưỡi lệch, giáo búp ña, vòngống xoắn ốc, vòng tay và lục lạc, chuông dẹt, tẩuvà ñèn, muôi và cán dao găm, lao, móc và lưỡicâu) và cả những “trụ tiêu” trống Heger I (HuyệnTrang 14Giằng, Gò Dừa, Gò Mả Vôi, ðại Lãnh, Bàu Trám,D ...

Tài liệu có liên quan: