
Đậu đen-giúp giải độc cơ thể
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.34 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đậu đen-giúp giải độc cơ thểĐậu đen tốt cho tất cả mọi người.Đậu đen tên khoa học là Vigna cylindrica, thuộc họ đậu, Đông y hay gọi với tên ô đậu, hắc đại đậu... thường được dân gian sử dụng như một loại thức ăn ngon, bổ, rẻ.Bài thuốc từ đậu đen Ăn nhiều đậu đen sẽ tăng khả năng thụ thai? Nuốt sống đậu đen: kiểu chữa bệnh nguy hiểm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đậu đen-giúp giải độc cơ thể Đậu đen-giúp giải độc cơ thểĐậu đen tốt cho tất cả mọi người.Đậu đen tên khoa học là Vigna cylindrica, thuộc họđậu, Đông y hay gọi với tên ô đậu, hắc đại đậu...thường được dân gian sử dụng như một loại thức ănngon, bổ, rẻ. Bài thuốc từ đậu đen Ăn nhiều đậu đen sẽ tăng khả năng thụ thai? Nuốt sống đậu đen: kiểu chữa bệnh nguy hiểm! Theo y học cổ truyền, đậu đen tính hơi ôn, vị ngọt,quy kinh thận, có tác dụng trừ thấp , giải độc, bổthận, bổ huyết, bồi bổ cơ thể. Nhiều sách cổ viếtrằng, ăn đậu đen chữa được chứng thủy thũng, têthấp, bổ thận, giải độc cơ thể, phụ nữ dùng lâu ngàythì làm đẹp dung nhan.Trong đậu đen có chứa nhiều sinh tố A, B, C, PP,protit, gluxit, lipit, muối khoáng. Hàm lượng axitamin cần thiết trong đậu đen rất cao gồm: lysin,methionin, tryptophan, phenylalanin, alanin, valin,leucin... do đó đậu đen được xem như một loại thuốcbổ. Ngoài ra, còn một nhóm chất rất quan trọng tạomàu sắc đỏ tím cho lớp vỏ ngoài của đậu đen đượcgọi là anthocyanidin, đây là nhóm chất có tác dụngkháng oxy hóa tế bào rất cao, giúp tăng cường sức đềkháng cho cơ thể, chống ung thư, kéo dài tuổi thọ,chống lão hóa tế bào.Vì vậy, đậu đen không chỉ tốt cho người già, trẻ em,phụ nữ mà nam giới sử dụng cũng tăng cường chứcnăng của thận, bổ tinh, ích huyết, chữa liệt dương, taiù, huyết áp cao.Đậu đen có thể chế biến những món dưới đây.Chè đậu đen hoặc nấu nước uống để thanh lọc cơ thể:Mỗi ngày từ 20 - 40g. Chè đậu đen, đại táo mỗi loại30g, nấu chung ăn liên tục trong 3 - 4 ngày để chữasuy nhược.Canh nước dừa, đậu đen chữa đau nhức ở các khớpxương hoặc ngộ độc rượu lâu ngày: Lấy một quả dừaxiêm nhỏ không già quá, vạt đầu, rồi bỏ 20g đậu đenđã rửa sạch vào quả dừa, đậy nắp dừa lại sau đó đemchưng cách thủy khoảng 3 - 4 giờ cho đậu nhừ rồiđem ra uống nước, ăn cái, mỗi tháng chỉ cần ăn 1 - 2lần là đủ, các khớp xương sẽ cử động nhẹ nhàng linhhoạt hơn.Canh đậu đen với tỏi chữa người mệt mỏi, tiểu tiện bítáo: Lấy một củ tỏi rửa sạch, đập dập múi tỏi, khônglàm nát quá, cho vào nồi chung với 1/2 chén đậu đenđã rửa sạch, nấu lửa nhỏ đến khi đậu mềm rồi nêmchút đường muối cho vừa miệng rồi ăn, mỗi ngày ănmột lần lúc sáng sớm sẽ tốt cho người bệnh.Đậu đen chế hà thủ ô chữa di tinh, liệt dương, taychân mỏi yếu, râu tóc bạc sớm: Lấy 50g đậu đen nấunước rồi lấy nước đậu chưng cách thủy với 300g hàthủ ô đỏ trong 2 - 3 giờ, vớt ra để ráo phơi khô đểdành dùng dần, dạng nước sắc mỗi ngày 15 - 20ghoặc 5g dạng bột.Đậu đen rất bổ, tuy nhiên chỉ thích hợp cho người ởtạng nhiệt (người nóng), còn đối với người thể hànkhi chế biến nên thêm vài lát gừng sẽ tốt hơn. Chú ýkhi chế biến cần đun lâu, kỹ vì như vậy hoạt chấttrong vỏ mới thoát ra ngoài và dịch chiết có màu đỏtím, đó chính là màu của anthocyanidin, chất nàygiúp tăng cường tác dụng tốt của đậu đen cho cơ thể.Ngoài ra, cần nấu cho đậu đen chín nhừ sẽ dễ tiêuhóa và dễ hấp thu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đậu đen-giúp giải độc cơ thể Đậu đen-giúp giải độc cơ thểĐậu đen tốt cho tất cả mọi người.Đậu đen tên khoa học là Vigna cylindrica, thuộc họđậu, Đông y hay gọi với tên ô đậu, hắc đại đậu...thường được dân gian sử dụng như một loại thức ănngon, bổ, rẻ. Bài thuốc từ đậu đen Ăn nhiều đậu đen sẽ tăng khả năng thụ thai? Nuốt sống đậu đen: kiểu chữa bệnh nguy hiểm! Theo y học cổ truyền, đậu đen tính hơi ôn, vị ngọt,quy kinh thận, có tác dụng trừ thấp , giải độc, bổthận, bổ huyết, bồi bổ cơ thể. Nhiều sách cổ viếtrằng, ăn đậu đen chữa được chứng thủy thũng, têthấp, bổ thận, giải độc cơ thể, phụ nữ dùng lâu ngàythì làm đẹp dung nhan.Trong đậu đen có chứa nhiều sinh tố A, B, C, PP,protit, gluxit, lipit, muối khoáng. Hàm lượng axitamin cần thiết trong đậu đen rất cao gồm: lysin,methionin, tryptophan, phenylalanin, alanin, valin,leucin... do đó đậu đen được xem như một loại thuốcbổ. Ngoài ra, còn một nhóm chất rất quan trọng tạomàu sắc đỏ tím cho lớp vỏ ngoài của đậu đen đượcgọi là anthocyanidin, đây là nhóm chất có tác dụngkháng oxy hóa tế bào rất cao, giúp tăng cường sức đềkháng cho cơ thể, chống ung thư, kéo dài tuổi thọ,chống lão hóa tế bào.Vì vậy, đậu đen không chỉ tốt cho người già, trẻ em,phụ nữ mà nam giới sử dụng cũng tăng cường chứcnăng của thận, bổ tinh, ích huyết, chữa liệt dương, taiù, huyết áp cao.Đậu đen có thể chế biến những món dưới đây.Chè đậu đen hoặc nấu nước uống để thanh lọc cơ thể:Mỗi ngày từ 20 - 40g. Chè đậu đen, đại táo mỗi loại30g, nấu chung ăn liên tục trong 3 - 4 ngày để chữasuy nhược.Canh nước dừa, đậu đen chữa đau nhức ở các khớpxương hoặc ngộ độc rượu lâu ngày: Lấy một quả dừaxiêm nhỏ không già quá, vạt đầu, rồi bỏ 20g đậu đenđã rửa sạch vào quả dừa, đậy nắp dừa lại sau đó đemchưng cách thủy khoảng 3 - 4 giờ cho đậu nhừ rồiđem ra uống nước, ăn cái, mỗi tháng chỉ cần ăn 1 - 2lần là đủ, các khớp xương sẽ cử động nhẹ nhàng linhhoạt hơn.Canh đậu đen với tỏi chữa người mệt mỏi, tiểu tiện bítáo: Lấy một củ tỏi rửa sạch, đập dập múi tỏi, khônglàm nát quá, cho vào nồi chung với 1/2 chén đậu đenđã rửa sạch, nấu lửa nhỏ đến khi đậu mềm rồi nêmchút đường muối cho vừa miệng rồi ăn, mỗi ngày ănmột lần lúc sáng sớm sẽ tốt cho người bệnh.Đậu đen chế hà thủ ô chữa di tinh, liệt dương, taychân mỏi yếu, râu tóc bạc sớm: Lấy 50g đậu đen nấunước rồi lấy nước đậu chưng cách thủy với 300g hàthủ ô đỏ trong 2 - 3 giờ, vớt ra để ráo phơi khô đểdành dùng dần, dạng nước sắc mỗi ngày 15 - 20ghoặc 5g dạng bột.Đậu đen rất bổ, tuy nhiên chỉ thích hợp cho người ởtạng nhiệt (người nóng), còn đối với người thể hànkhi chế biến nên thêm vài lát gừng sẽ tốt hơn. Chú ýkhi chế biến cần đun lâu, kỹ vì như vậy hoạt chấttrong vỏ mới thoát ra ngoài và dịch chiết có màu đỏtím, đó chính là màu của anthocyanidin, chất nàygiúp tăng cường tác dụng tốt của đậu đen cho cơ thể.Ngoài ra, cần nấu cho đậu đen chín nhừ sẽ dễ tiêuhóa và dễ hấp thu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống món ăn trị bệnhTài liệu có liên quan:
-
157 trang 62 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 56 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 48 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 45 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 41 0 0 -
Nghiên cứu món ăn - Bài thuốc (Quyển 3): Phần 1
136 trang 37 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 34 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 34 0 0 -
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 34 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 33 0 0 -
Bài giảng Phát triển nhận thức - Bài: Bé với dinh dưỡng
51 trang 32 0 0 -
Kiến thức dinh dưỡng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Phần 1
66 trang 32 0 0 -
2 trang 31 0 0
-
Tự làm gà rán ngon như ngoài hàng
3 trang 30 0 0 -
Kết hợp món ăn và hoa quả thế nào?
5 trang 30 0 0 -
2 trang 30 0 0