Danh mục tài liệu

Dạy học văn học dân gian với việc nâng cao tri thức, giữ gìn truyền thống văn hóa cho học sinh phổ thông

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 533.71 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn học dân gian vừa là văn học vừa là văn hóa. Mỗi tác phẩm văn học dân gian chứa đựng những tư liệu văn hóa, khoa học, tri thức của cộng đồng.Vì thế việc dạy và học văn học dân gian góp phần nâng cao tri thức văn hóa truyền thống của học sinh và thực hiện việc bảo truyền thống văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học văn học dân gian với việc nâng cao tri thức, giữ gìn truyền thống văn hóa cho học sinh phổ thông DẠY HỌC VĂN Khoa Ngữ văn, Trường HỌC DÂN GIAN Đại học Sư phạm Hà Nội VỚI VIỆC NÂNG Điện thoại: 0989209917 CAO TRI THỨC, GIỮ GÌN TRUYỀN Email: THỐNG VĂN HÓA viethungsphn@yahoo.com CHO HỌC SINH TS. NGUYỄN VIỆT HÙNG PHỔ THÔNG TÓM TẮT Văn học dân gian vừa là văn học vừa là văn hóa. Mỗi tác phẩm văn học dân gianchứa đựng những tư liệu văn hóa, khoa học, tri thức của cộng đồng.Vì thế việc dạy vàhọc văn học dân gian góp phần nâng cao tri thức văn hóa truyền thống của học sinh vàthực hiện việc bảo truyền thống văn hóa. Từ khóa: văn học dân gian, tri thức văn hóa, truyền thống văn hóa, bảo tồn vănhóa ABSTRACT Folklore is both literature and culture. Each literary works contain folk materialculture, science, knowledge of the community. So learning and teaching folklorecontribute to improving knowledge of traditional culture and guide students to preservetheir cultural traditions. Key words: folklore, cultural knowledge, cultural traditions, culturalpreservation1. Mở đầu Văn học dân gian (VHDG) không phải là một bộ môn khoa học được dạy và họcmột cách độc lập trong nhà trường. Phần VHDG cũng như những mảng kiến thức Ngữvăn khác nằm trong khung chương trình Ngữ văn trong nhà trường và cùng có nhiệm vụhướng tới mục tiêu của môn học: “góp phần hình thành những con người có trình độhọc vấn, có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu quý trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêunước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tư tưởng tình cảm cao đẹp như lòng 84nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác… Đócũng là những người có ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc”[6/4] . Mục tiêu được cụ thể hoá thành ba phương diện: kiếnthức, kĩ năng và thái độ và những phương diện đó đã chi phối đến cấu tạo của khungchương trình, cấu trúc của sách giáo khoa. Chương trình và SGK Ngữ văn bậc THCS và THPT hiện hành đã được ban hànhkèm theo quyết định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 24 tháng 01 năm 2002 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương trình này được chuẩn hoá và thay thế chonhững chương trình trước đây. “Bên cạnh những cải tiến chung của bộ Chương trìnhnhư giảm tải, tăng thực hành, gắn đời sống, nét cải tiến nổi bật của Chương trình vàSKG môn Ngữ văn là hướng tích hợp”. Hệ quả của điều này là việc thay sách giáo khoaở tất cả các lớp học và sự thay đổi một số đơn vị kiến thức cơ bản, trong đó có phầnVăn học dân gian (VHDG). Dẫu có sự thay đổi như thế nào về cấu trúc chương trình, hệthống bài học cụ thể thì đối tượng VHDG vẫn không thay đổi. Đó là những sáng tácnghệ thuật ngôn từ trong chỉnh thể folklore nghệ thuật và vì thế, VHDG vừa là văn họcvừa là văn hóa. Việc dạy và học VHDG trong nhà trường không chỉ tiếp cận tác phẩmvà thể loại theo đặc trưng mà điều quan trọng mà mảng nội dung kiến thức này đem đếncho người học là cung cấp những kiến thức, tri thức về văn hóa truyền thống của cộngđồng; nhận thức rõ ràng về vốn văn hóa đó là bước đầu tiên trong quá trình bảo tồntruyền thống văn hóa của các thế hệ.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mĩ học folklore và quan niệm về Văn học dân gian Mĩ học folklore của phương Đông và phương Tây trong cuối thế kỉ XIX đến naygặp gỡ nhau ở điểm cơ bản coi folklore là một loại văn hóa dân gian, trong đó yếu tốngôn từ không tách rời khỏi các yếu tố khác như âm nhạc, nghi lễ, phong tục tập quán,sân khấu, tín ngưỡng… của con người. Trên thực tế, người ta “không thể xác định ranhgiới chính xác” [V. Gen-nép, 2/108]. Xu hướng ban đầu, các nhà nghiên cứu xemfolklorelà đối tượng phức hợp, đa dạng (ở Pháp, Tây Ban Nha, Bỉ…), nhưng đến khitrường phái Phần Lan ra đời thì xu hướng rút gọn folklore như tác phẩm ngôn từ, họnghiên cứu Ka-lê-va-la như một tác phẩm thơ, theo tinh thần ngữ văn [2/112]. Quanđiểm này nhanh chóng được thay đổi bởi các nhà khoa học Xô-viết đầu thế kỉ XX. Họcho rằng khái niệm văn học, thơ văn không bao trùm hết folklore, và không thể phânbiệt ranh giới giữa folklore và các phương thức biểu hiện nghệ thuật khác [Iu. Xô-cô-lốp, 2/113]. Tiếp nối truyền thống đó, các nhà nghiên cứu như Ji-mun-xki, Gu-sép,Prốp… đều nghiên cứu ngữ văn dân gian trong chỉnh thể văn hóa dân gian, gắn liền vớivăn hóa, tín ngưỡng, nghi lễ truyền thống. [Mĩ học folklore – Gusev, Folklore và thựctại, Prốp] 85 Những công trình văn hóa học, nhân học của nhân loại trong khi rất chú trọngmô tả cặn kẽ, tỉ mỉ những tư liệu dân tộc học trong sự đối sánh với folkloređã tạo tiềnđề về mặt lí luận cũng như thực tiễn cho các nhà folklorehọc trong việc đi tìm bản chấtcủa folklorecũng như mối quan hệ của nó với các loại hình nghệ thuật, văn hóa khác.Quan điểm đó được thể hiện trong một hệ thống các công trình nghiên cứu nhân học,mở đầu là văn hóa học: “Văn hóa nguyên thủy” của E. Taylor, tiếp đó là “Cành vàng”,Các huyền thoại về nguồn gốc của lửa (J.Frazer); Thi pháp của huyền thoại (Mê-lê-tin-xki) đến những công trình gần đây: Địa đàng phương Đông (Oppenheimer),… Nhữngmô tả dân tộc học đó luôn gắn với các thần thoại, huyền thoại tồn tại trong các cộngđồng dân cư khắp thế giới. Nếu như Taylor tìm đến tư liệu của các thổ dân da đỏ châuÖc, các cộng đồng châu Phi thì Frazer chủ yếu mô tả các nghi lễ, tục lệ dân gian của cácbộ lạc đến các ...