Dạy học Vật lí với sự hỗ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.11 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất quy trình dạy học Vật lí với sự hỗ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan nhằm phát triển ăng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Quy trình đề xuất được minh họa thông qua dạy học kiến thức “Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện” (Vật lí 11).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học Vật lí với sự hỗ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(23), 11-17 ISSN: 2354-0753 DẠY HỌC VẬT LÍ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM VÀ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội; 1 Nguyễn Thị Lan Ngọc1,+, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 2 Dương Đức Giáp +Tác giả liên hệ ● Email: lanngoc2806@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 01/9/2022 In teaching Physics, the exploitation of experiments can be conducted in Accepted: 30/9/2022 many different directions, in which combining with visual aids is considered Published: 05/12/2022 an effective direction. Problem-solving capacity is one of the important competencies which many advanced education systems in the world aim to, Keywords and is one of the ten core competencies to develop for high school students. Problem solving, experiment, This study proposes the process of organizing Physics teaching with the use visual aids, Physics of a combination of experiments and visual aids in the direction of developing students problem-solving capacity, which is illustrated through teaching the topic “Determining magnetic force due to a uniform magnetic field acting on a current-carrying conductor” (Physics 11). Teachers’ effective combinations of experiments and visual aids in teaching Physics would promote students’ passion and interest in discovering new knowledge, and solving problems in their study and their life.1. Mở đầu Thí nghiệm là một trong những phương tiện quan trọng trong hoạt động nhận thức của người học nhằm kiểm tratính đúng đắn của tri thức, kiểm chứng sự đúng đắn trong suy luận và kiến thức, giúp người học vận dụng tri thứcvào thực tiễn (Lương Thị Lệ Hằng, 2013). Trong dạy học Vật lí, thí nghiệm là phương tiện của hoạt động nhận thức,giúp HS phân tích đối tượng, thu thập thông tin cần nghiên cứu, phân tích kết quả để tiếp tục nghiên cứu hoặc kiểmchứng kiến thức, kiểm tra kiến thức vật lí đã được khái quát hóa từ lí thuyết, góp phần tích cực vào hoạt động nhậnthức của HS, kiểm chứng sự đúng đắn trong suy luận và những kiến thức mà các em thu nhận được. Học tập phải là một hoạt động nhận thức xuất phát từ nhu cầu giải quyết vấn đề cụ thể. Để có nhận thức khoa họcvà kiến thức khoa học, cần có vấn đề thực tiễn (Phan Anh Tài, 2014). Trong hoạt động nhận thức, thí nghiệm vàphương tiện trực quan được xây dựng không phải chỉ để rút ra lí thuyết (định luật) mà còn đề xuất ra các giả thuyết(hay hệ quả của lí thuyết), kiểm tra bằng thực nghiệm và kết quả của nó là tính chính xác của một giả thuyết, lí thuyếtnào đó, hoặc dẫn đến việc đặt ra một giả thuyết mới. Do vậy, thí nghiệm và phương tiện trực quan đều có vai tròquan trọng trong việc nâng cao hiệu quả dạy học. Dưới đây, sau khi đưa ra khái niệm và các biểu hiện của năng lựcgiải quyết vấn đề (NLGQVĐ), chúng tôi đề xuất quy trình dạy học Vật lí với sự hỗ trợ của thí nghiệm và phươngtiện trực quan nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS. Quy trình đề xuất được minh họa thông qua dạy học kiến thức“Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện” (Vật lí 11).2. Kết quả nghiên cứu2.1. Năng lực giải quyết vấn đề và cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề Vấn đề là trạng thái mà ở đó có sự mâu thuẫn hoặc có khoảng cách giữa thực tế với mong muốn (Lương Thị LệHằng, 2013). Krulik và Rudnick (1987) quan niệm rằng giải quyết vấn đề chỉ quá trình mà một cá nhân sử dụng kiếnthức, kĩ năng và hiểu biết đã có để đáp ứng đòi hỏi của những tình huống không quen thuộc đang gặp phải. OECD(2003) đã chia nhỏ quá trình giải quyết vấn đề thành 6 giai đoạn: - Hiểu vấn đề; - Mô tả vấn đề; - Biểu diễn vấn đề;- Giải quyết vấn đề; - Phản ánh về phương án giải quyết vấn đề; - Giao tiếp về phương án giải quyết vấn đề. Việcgiải quyết thành công các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống đòi hỏi người học phải có NLGQVĐ. Theo Jensen(2007), NLGQVĐ thường được tiếp cận theo tiến trình giải quyết vấn đề và được xem là sự chuyển đổi trong kĩ năngcủa HS sau khi tiến hành quá trình giải quyết vấn đề; mỗi giai đoạn trong quá trình giải quyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học Vật lí với sự hỗ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(23), 11-17 ISSN: 2354-0753 DẠY HỌC VẬT LÍ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM VÀ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội; 1 Nguyễn Thị Lan Ngọc1,+, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 2 Dương Đức Giáp +Tác giả liên hệ ● Email: lanngoc2806@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 01/9/2022 In teaching Physics, the exploitation of experiments can be conducted in Accepted: 30/9/2022 many different directions, in which combining with visual aids is considered Published: 05/12/2022 an effective direction. Problem-solving capacity is one of the important competencies which many advanced education systems in the world aim to, Keywords and is one of the ten core competencies to develop for high school students. Problem solving, experiment, This study proposes the process of organizing Physics teaching with the use visual aids, Physics of a combination of experiments and visual aids in the direction of developing students problem-solving capacity, which is illustrated through teaching the topic “Determining magnetic force due to a uniform magnetic field acting on a current-carrying conductor” (Physics 11). Teachers’ effective combinations of experiments and visual aids in teaching Physics would promote students’ passion and interest in discovering new knowledge, and solving problems in their study and their life.1. Mở đầu Thí nghiệm là một trong những phương tiện quan trọng trong hoạt động nhận thức của người học nhằm kiểm tratính đúng đắn của tri thức, kiểm chứng sự đúng đắn trong suy luận và kiến thức, giúp người học vận dụng tri thứcvào thực tiễn (Lương Thị Lệ Hằng, 2013). Trong dạy học Vật lí, thí nghiệm là phương tiện của hoạt động nhận thức,giúp HS phân tích đối tượng, thu thập thông tin cần nghiên cứu, phân tích kết quả để tiếp tục nghiên cứu hoặc kiểmchứng kiến thức, kiểm tra kiến thức vật lí đã được khái quát hóa từ lí thuyết, góp phần tích cực vào hoạt động nhậnthức của HS, kiểm chứng sự đúng đắn trong suy luận và những kiến thức mà các em thu nhận được. Học tập phải là một hoạt động nhận thức xuất phát từ nhu cầu giải quyết vấn đề cụ thể. Để có nhận thức khoa họcvà kiến thức khoa học, cần có vấn đề thực tiễn (Phan Anh Tài, 2014). Trong hoạt động nhận thức, thí nghiệm vàphương tiện trực quan được xây dựng không phải chỉ để rút ra lí thuyết (định luật) mà còn đề xuất ra các giả thuyết(hay hệ quả của lí thuyết), kiểm tra bằng thực nghiệm và kết quả của nó là tính chính xác của một giả thuyết, lí thuyếtnào đó, hoặc dẫn đến việc đặt ra một giả thuyết mới. Do vậy, thí nghiệm và phương tiện trực quan đều có vai tròquan trọng trong việc nâng cao hiệu quả dạy học. Dưới đây, sau khi đưa ra khái niệm và các biểu hiện của năng lựcgiải quyết vấn đề (NLGQVĐ), chúng tôi đề xuất quy trình dạy học Vật lí với sự hỗ trợ của thí nghiệm và phươngtiện trực quan nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS. Quy trình đề xuất được minh họa thông qua dạy học kiến thức“Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện” (Vật lí 11).2. Kết quả nghiên cứu2.1. Năng lực giải quyết vấn đề và cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề Vấn đề là trạng thái mà ở đó có sự mâu thuẫn hoặc có khoảng cách giữa thực tế với mong muốn (Lương Thị LệHằng, 2013). Krulik và Rudnick (1987) quan niệm rằng giải quyết vấn đề chỉ quá trình mà một cá nhân sử dụng kiếnthức, kĩ năng và hiểu biết đã có để đáp ứng đòi hỏi của những tình huống không quen thuộc đang gặp phải. OECD(2003) đã chia nhỏ quá trình giải quyết vấn đề thành 6 giai đoạn: - Hiểu vấn đề; - Mô tả vấn đề; - Biểu diễn vấn đề;- Giải quyết vấn đề; - Phản ánh về phương án giải quyết vấn đề; - Giao tiếp về phương án giải quyết vấn đề. Việcgiải quyết thành công các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống đòi hỏi người học phải có NLGQVĐ. Theo Jensen(2007), NLGQVĐ thường được tiếp cận theo tiến trình giải quyết vấn đề và được xem là sự chuyển đổi trong kĩ năngcủa HS sau khi tiến hành quá trình giải quyết vấn đề; mỗi giai đoạn trong quá trình giải quyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Thí nghiệm trong dạy học Vật lí Năng lực giải quyết vấn đề Phương tiện trực quan trong dạy Vật lí Quy trình dạy học Vật lí Dạy học phát triển năng lựcTài liệu có liên quan:
-
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 255 4 0 -
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 196 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 176 0 0 -
4 trang 150 0 0
-
7 trang 148 0 0
-
8 trang 135 0 0