Dạy Toán: Phần Hình học lớp 4
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.70 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạy Toán: Phần Hình học lớp 4 là tài liệu giúp cho các em học sinh và quý thầy cô thảm khảo để phục vụ cho nhu cầu học tập và giảng dạy được tốt nhất. Tại đây các bạn sẽ nắm bắt được phương pháp và kỹ năng giải Toán
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy Toán: Phần Hình học lớp 4 DẠY TOÁN (PHẦN HÌNH HỌC) LỚP 4 I. Đặt vấn đề : Trong bốn mạch kiến thức cơ bản của Toán 4, mạch các yếu tố hình học (YTHH ) không đóng vai trò trọng tâm, cốt lõi, thời lượng dành cho nội dung cácYTHH chỉ chiếm khoảng 10% tổng thời lượng Toán 4. Nói như vậy, không có nghĩalà mạch các YTHH không có vai trò trong chương trình, mà nó được sắp xếp hợp lí,đan xen với mạch kiến thức số học, đại lượng - đo đại lượng và giải toán làm nổi rõmạch kiến thức số học và hỗ trợ học tốt các mạch kiến thức khác. Việc dạy – học các YTHH làm cho học sinh có được những biểu tượng chínhxác về một số hình hình học đơn giản và một số đại lượng hình học thông dụng ; rèncho học sinh một số kĩ năng thực hành như biết dùng êke để vẽ đường thẳng vuônggóc, đường thẳng song song, vẽ chính xác hình chữ nhật … ; phát triển một số nănglực trí tuệ như phân tích, tổng hợp, quan sát, so sánh, đối chiếu, trí tưởng tượngkhông gian được phát triển. Bên cạnh đó, việc dạy – học các YTHH làm tích lũythêm những hiểu biết cần thiết cho đời sống sinh hoạt và học tập của học sinh. Ngoàira các YTHH giúp học sinh phát triển được nhiều năng lực trí tuệ ; rèn luyện đượcnhiều đức tính và phẩm chất tốt như : cẩn thận, cần cù, chu đáo, khéo léo, ưa thích sựchính xác, … Nhờ đó mà học sinh có thêm tiền đề để học các môn học khác ở tiểuhọc, để học tiếp môn toán ở bậc trung học cơ sở và thích ứng tốt hơn với môi trườngtự nhiên và xã hội xung quanh. Với mục đích quan trọng trên, tôi thiết nghĩ bản thân mình cần có sự nhìn nhậnmới về mạch kiến thức này. Đặc biệt là cần có một phương pháp dạy học thích hợpsao cho vừa đạt được mục đích vừa thực hiện đúng tinh thần của việc đổi mớiphương pháp dạy học. II. Những biện pháp đã thực hiện : Nội dung các YTHH trong chương trình Toán 4 bao gồm : - Nhận biết các góc : góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc với nhau - Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, đường caocủa một tam giác. - Nhận biết hình bình hành, hình thoi, một số đặc điểm của mỗi hình ; biết cáchtính chu vi và diện tích của mỗi hình. So với các lớp 1,2,3 thì số tiết về các YTHH ở lớp 4 tăng lên nhiều. Song vềphương pháp giảng dạy thì chủ yếu vẫn là thông qua các hoạt động thực hành hìnhhọc ( đo, vẽ, cắt, ghép, gấp, xếp … hình ) để giúp học sinh nắm được một số tính chấtđơn giản của các hình và các quan hệ hình học. Nắm được đặc điểm này, tôi đã cốgắng tổ chức các hoạt động thực hành là chủ yếu trong tất cả các tiết giảng dạy về cácYTHH. Cụ thể : 1. Giảng dạy về góc : Ở lớp 3, học sinh đã được làm quen về góc ( góc vuông, góc không vuông )với cách nhận biết nhận biết góc đó như là nhận dạng một hình ( góc gồm đỉnh và haicạnh, có hình ảnh như là góc tạo bởi kim đồng hồ, hai cái râu của ăng ten ti vi... ).Đến lớp 4, góc đđược nhận biết cụ thể hơn ( là các góc vuông, góc nhọn, góc tù, gócbẹt ) với các đặc điểm của mỗi góc so với góc vuông ( góc nhọn bé hơn góc vuông,góc tù lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng hai góc vuông ). Tuy nhiên để có biểu tượngvề góc ở Tiểu học, học sinh cũng chủ yếu dựa vào quan sát tổng thể hình để nhận biếtvề góc. a. Giới thiệu góc nhọn : * Ôn lại về cái ê ke : - GV cho HS lấy cái ê ke, quan sát - Cái ê ke hình gì ? ( …tam giác ) - Tam giác này có gì đặc biệt ? ( …có 1 góc vuông ) - GV : Hôm nay chúng ta sẽ sử dụng ê ke để kiểm tra một số góc. - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB - HS quan sát - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các - Góc AOB có đỉnh O, hai cạnhcạnh của góc này OA và OB. - GV giới thiệu : Góc này là góc - HS nêu : Góc nhọn AOBnhọn. - 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp - Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trongcủa góc nhọn AOB và cho biết góc này SGK -> góc nhọn AOB bé hơn gco1như thế nào so với góc vuông. vuông. - GV nêu : Góc nhọn bé hơn góc - 1 HS vẽ bảng, HS cả lớp thựcvuông. hành vào nháp. - Yêu cầu HS vẽ một góc nhọn (HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ hơn gócvuông ) b. Tương tự như thế GV giới thiệu góc tù, góc bẹt. Lưu ý khi dạy về góc bẹt,GV vừa vẽ vừa thao tác như sau : - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD -> - Góc COD có đỉnh là O, cạnh OCyêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh, tên các và OD.cạnh của góc. - GV tăng dần độ lớn của góc - Quan sát, theo dõi thao tác củaCOD, đến khi hai cạnh OC và OD của GVgóc COD “ thẳng hàng” ( cùng nằm trênmột đường thẳng ) với nhau. Lúc đó góc CCOD được g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy Toán: Phần Hình học lớp 4 DẠY TOÁN (PHẦN HÌNH HỌC) LỚP 4 I. Đặt vấn đề : Trong bốn mạch kiến thức cơ bản của Toán 4, mạch các yếu tố hình học (YTHH ) không đóng vai trò trọng tâm, cốt lõi, thời lượng dành cho nội dung cácYTHH chỉ chiếm khoảng 10% tổng thời lượng Toán 4. Nói như vậy, không có nghĩalà mạch các YTHH không có vai trò trong chương trình, mà nó được sắp xếp hợp lí,đan xen với mạch kiến thức số học, đại lượng - đo đại lượng và giải toán làm nổi rõmạch kiến thức số học và hỗ trợ học tốt các mạch kiến thức khác. Việc dạy – học các YTHH làm cho học sinh có được những biểu tượng chínhxác về một số hình hình học đơn giản và một số đại lượng hình học thông dụng ; rèncho học sinh một số kĩ năng thực hành như biết dùng êke để vẽ đường thẳng vuônggóc, đường thẳng song song, vẽ chính xác hình chữ nhật … ; phát triển một số nănglực trí tuệ như phân tích, tổng hợp, quan sát, so sánh, đối chiếu, trí tưởng tượngkhông gian được phát triển. Bên cạnh đó, việc dạy – học các YTHH làm tích lũythêm những hiểu biết cần thiết cho đời sống sinh hoạt và học tập của học sinh. Ngoàira các YTHH giúp học sinh phát triển được nhiều năng lực trí tuệ ; rèn luyện đượcnhiều đức tính và phẩm chất tốt như : cẩn thận, cần cù, chu đáo, khéo léo, ưa thích sựchính xác, … Nhờ đó mà học sinh có thêm tiền đề để học các môn học khác ở tiểuhọc, để học tiếp môn toán ở bậc trung học cơ sở và thích ứng tốt hơn với môi trườngtự nhiên và xã hội xung quanh. Với mục đích quan trọng trên, tôi thiết nghĩ bản thân mình cần có sự nhìn nhậnmới về mạch kiến thức này. Đặc biệt là cần có một phương pháp dạy học thích hợpsao cho vừa đạt được mục đích vừa thực hiện đúng tinh thần của việc đổi mớiphương pháp dạy học. II. Những biện pháp đã thực hiện : Nội dung các YTHH trong chương trình Toán 4 bao gồm : - Nhận biết các góc : góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc với nhau - Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, đường caocủa một tam giác. - Nhận biết hình bình hành, hình thoi, một số đặc điểm của mỗi hình ; biết cáchtính chu vi và diện tích của mỗi hình. So với các lớp 1,2,3 thì số tiết về các YTHH ở lớp 4 tăng lên nhiều. Song vềphương pháp giảng dạy thì chủ yếu vẫn là thông qua các hoạt động thực hành hìnhhọc ( đo, vẽ, cắt, ghép, gấp, xếp … hình ) để giúp học sinh nắm được một số tính chấtđơn giản của các hình và các quan hệ hình học. Nắm được đặc điểm này, tôi đã cốgắng tổ chức các hoạt động thực hành là chủ yếu trong tất cả các tiết giảng dạy về cácYTHH. Cụ thể : 1. Giảng dạy về góc : Ở lớp 3, học sinh đã được làm quen về góc ( góc vuông, góc không vuông )với cách nhận biết nhận biết góc đó như là nhận dạng một hình ( góc gồm đỉnh và haicạnh, có hình ảnh như là góc tạo bởi kim đồng hồ, hai cái râu của ăng ten ti vi... ).Đến lớp 4, góc đđược nhận biết cụ thể hơn ( là các góc vuông, góc nhọn, góc tù, gócbẹt ) với các đặc điểm của mỗi góc so với góc vuông ( góc nhọn bé hơn góc vuông,góc tù lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng hai góc vuông ). Tuy nhiên để có biểu tượngvề góc ở Tiểu học, học sinh cũng chủ yếu dựa vào quan sát tổng thể hình để nhận biếtvề góc. a. Giới thiệu góc nhọn : * Ôn lại về cái ê ke : - GV cho HS lấy cái ê ke, quan sát - Cái ê ke hình gì ? ( …tam giác ) - Tam giác này có gì đặc biệt ? ( …có 1 góc vuông ) - GV : Hôm nay chúng ta sẽ sử dụng ê ke để kiểm tra một số góc. - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB - HS quan sát - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các - Góc AOB có đỉnh O, hai cạnhcạnh của góc này OA và OB. - GV giới thiệu : Góc này là góc - HS nêu : Góc nhọn AOBnhọn. - 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp - Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trongcủa góc nhọn AOB và cho biết góc này SGK -> góc nhọn AOB bé hơn gco1như thế nào so với góc vuông. vuông. - GV nêu : Góc nhọn bé hơn góc - 1 HS vẽ bảng, HS cả lớp thựcvuông. hành vào nháp. - Yêu cầu HS vẽ một góc nhọn (HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ hơn gócvuông ) b. Tương tự như thế GV giới thiệu góc tù, góc bẹt. Lưu ý khi dạy về góc bẹt,GV vừa vẽ vừa thao tác như sau : - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD -> - Góc COD có đỉnh là O, cạnh OCyêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh, tên các và OD.cạnh của góc. - GV tăng dần độ lớn của góc - Quan sát, theo dõi thao tác củaCOD, đến khi hai cạnh OC và OD của GVgóc COD “ thẳng hàng” ( cùng nằm trênmột đường thẳng ) với nhau. Lúc đó góc CCOD được g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập nâng cao Toán tiểu học Chuyên đề Toán tiểu học Học sinh giỏi Toán Tài liệu tiểu học Phương pháp học Toán Phần Hình học lớp 4 Kỹ năng giải ToánTài liệu có liên quan:
-
22 trang 57 0 0
-
Làm thế nào để không bị cháy giáo án?
3 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 44 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 43 0 0 -
86 trang 41 0 0
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 41 0 0 -
351 trang 37 0 0
-
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 37 0 0 -
Các bài Toán có nội dung phân số
8 trang 36 0 0 -
4 trang 35 0 0