
Đề án kinh tế chính trị: Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa trong một bộ phận doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án kinh tế chính trị: Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa trong một bộ phận doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay ------ Đề án kinh tế chính trịMột số biện pháp nhằm tiếptục đẩy mạnh cổ phần hóa trong một bộ phận doanhnghiệp nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ LỜI MỞ ĐẦU Sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả Doanh nghiệp nhà nước làmột trong những yêu cầu bức thiết của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Thực tiễnhoạt động của Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hàng chục năm qua cho thấymặc dù Doanh nghiệp nhà nước được giao phó vai trò chủ đạo song hoạt động củachúng có nhiều điểm bất cập. Doanh nghiệp nhà nước chiếm phần vốn đầu tư chủyếu từ ngân sách. Đội ngũ cán bộ có đào tạo, cán bộ quản lý có năng lực cũng tậptrung chủ yếu trong các Doanh nghiệp nhà nước. Các Doanh nghiệp nhà nướcchiếm lĩnh những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế như dầu khí, vận tải, bưuchính, điện, khai khoáng và nhiều ngành, lĩnh vực khác như bảo hiểm, ngân hàng…Tuy nhiên, với nhiều thế mạnh như vậy song Doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa thựcsự phát huy tốt vai trò của nòng cốt của chúng trong việc làm cho kinh tế Nhà nướcthực sự đóng vai trò chủ đạo. Đa số các Doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, gâythất thoát tài sản của Nhà nước một cách nghiêm trọng. Những vụ tham nhũng điểnhình đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến Doanh nghiệp nhà nước. Chính vìvậy, từ trước đến nay, vấn đề sắp xếp, đổi mới Doanh nghiệp nhà nước để loại hìnhdoanh nghiệp này trở thành động lực chủ yếu của nền kinh tế luôn luôn được Đảngvà Nhà nước ta chú trọng. Sắp xếp, đổi mới Doanh nghiệp nhà nước càng trở nêncấp bách khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Một trong nhữnggiải pháp đổi mới Doanh nghiệp nhà nước được thực hiện có hiệu quả và mang lạinhiều thay đổi triệt để trong cấu trúc tổ chức và hoạt động của Doanh nghiệp nhànước là cổ phần hoá. Cổ phần hoá được bắt đầu triển khai cách đây 15 năm vớinhững bước đi thử nghiệm và sau đó là sự triển khai rộng khắp trên cả nước. Tuynhiên, do nhiều lý do khác nhau, cổ phần hoá vẫn chưa mang lại những kết quảmong muốn. Mặc dù hoạt động của các Doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá đã chứngtỏ tác dụng to lớn của nó song thực tế số Doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoáít hơn nhiều so với yêu cầu đặt ra. Chính vì vậy, việc nghiên cứu cổ phần hoáDoanh nghiệp nhà nước, tìm được những hạn chế của nó, để đưa ra các giải phápSV: Hoμng ThÞ Trang§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞnhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước là việc làm cầnthiết. Đó cũng chính là lý do mà em chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm tiếp tụcđẩy mạnh quá trình cổ phần hoá trong một bộ phận Doanh nghiệp nhà nước ởnước ta trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu môn học Kinh tế chính trịvới mong muốn sẽ hiểu hơn về tiến trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước ởnước ta. Từ đó thấy được trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân cần phải làm gì đểgóp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. Là một sinh viên còn ngồi trên ghế nhà trường, với vốn kiến thức còn hạn chế,chắc chắn bài viết của em còn nhiều sai sót. Vì thế em rất mong được sự chỉ bảo,hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn An Ninh để đề án của em được hoàn thiệnhơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy. NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC CỔ PHÂN HOÁ MỘT BỘ PHẬN DOANH NGHIỆP NHÀNƯỚC Ở NƯỚC TA.1. Tính tất yếu phải cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước ở nướcta.1.1. Doanh nghiệp nhà nước và yêu cầu đổi mới Doanh nghiệp nhà nước.SV: Hoμng ThÞ Trang§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ Dưới góc độ chủ sở hữu, doanh nghiệp được gọi là Doanh nghiệp nhà nướckhi Nhà nước là chủ sở hữu. Theo mô hình chủ nghĩa xã hội truyền thống, sở hữuNhà nước (sở hữu toàn dân) được thiết lập ngoài ý nghĩa chính trị là xoá bỏ bóc lột,về mặt kinh tế nó được dựa trên dự báo có hiệu quả cao hơn so với sở hữu tư nhân.Trên nền tảng sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất, Nhà nước tổ chức nền kinh tế cókế hoạch, hiệu quả hơn nền kinh tế thị trường hỗn loạn, mất cân đối. Nhưng trên thực tế, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã vận hành không tốtnhư mong đợi. Cơ chế kinh tế này có nhiều khuyết tật và điều nan giải nhất là cácDoanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả. Ở Việt Nam, việc xoá bỏ quá vội vàng sở hữu tư nhân, thiết lập sở hữu Nhànước và tập thể dựa trên các biện pháp hành chính, đã đẩy nền kinh tế rơi vào tìnhtrạng khủng hoảng trầm trọng kéo dài. Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường, trongđiều kiện nền kinh tế tăng trưởng nhanh, bất chấp mọi nỗ lực đổi mới, hoạt độngcủa các Doanh nghiệp nhà nước có khá hơn nhưng hiệu quả vẫn rất thấp. Bên cạnhđó việc sử dụng các nguồn lực kém hiệu quả, khả năng cạnh tranh thấp đòi hỏi cácDoanh nghiệp nhà nước phải có những đổi mới một cách căn bản. Nếu không chúngsẽ thất bại trong cạnh tranh, trong điều kiện hội nhập hiện nay.1.2. Yêu cầu đổi mới Doanh nghiệp nhà nước. - Phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm. Doanhnghiệp nhà nước nắm trong tay phần lớn những nguồn lực của nền kinh tế như tàinguyên thiên nhiên, vốn và nhân lực. Tuy nhiên hầu hết các doanh nghiệp lại sửdụng lãng phí không hiệu quả các nguồn lực khan hiếm. Điều này chỉ ra trướctương lai không sảng sủa của nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tếtrong những năm qua không có nghĩa là mọi việc của chúng ta đang tiến triển tốtđẹp. Các tổ chức kinh tế thế giới đã cảnh báo không ít lần là tốc độ tăng trưởng caocủa chúng ta có một nguyên nhân quan trọng là nền kinh tế có điểm xuất phát thấp. - Phát triển kinh tế đòi hỏi xoá bỏ bao cấp đổi với Doanh nghiệp nhà nước.Hiện nay mối quan hệ giữa Nhà nước và các Doanh nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu đề án tốt nghiệp kinh tế chính trị chủ nghĩa xã hội khoa học cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cải cách kinh tếTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 363 0 0 -
14 trang 359 3 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 323 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
4 trang 254 0 0
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 240 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 225 0 0 -
29 trang 219 0 0
-
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 219 0 0 -
105 trang 211 0 0
-
46 trang 207 0 0
-
11 trang 202 0 0
-
75 trang 200 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 181 0 0 -
Giải bài Mác và Ăng-Ghen sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học SGK Lịch sử 10
3 trang 174 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH
126 trang 170 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 163 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về SIMULINK trong MATLAB
50 trang 159 0 0