![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề án Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.57 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay đời sống của con người ngày càng cao, họ không những có nhu cầu đầy đủ về vật chất mà còn có nhu cầu được thoả mãn về tinh thần như vui chơi, giải trí và du lịch. Do đó, du lịch là một trong những ngành có triển vọng. Ngành du lịch Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nước khác trên thế giới nhưng vai trò của nó thì không thể phủ nhận. Du lịch là một ngành “công nghiệp không có ống khói”, mang lại thu nhập GDP lớn cho nền kinh tế,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án "Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam" TRƯỜNG.................................. TR ƯỜNG.................................. KHOA…………………… ĐỀ ÁNThực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay đời sống của con người ngày càng cao, họ không những cónhu cầu đầy đủ về vật chất mà còn có nhu cầu được thoả mãn về tinh thần nhưvui chơi, giải trí và du lịch. Do đó, du lịch là một trong những ngành có triểnvọng. Ngành du lịch Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nước khác trênthế giới nhưng vai trò của nó thì không thể phủ nhận. Du lịch là một ngành“công nghiệp không có ống khói”, mang lại thu nhập GDP lớn cho nền kinhtế, giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền báhình ảnh Việt Nam ra toàn thế giới. Nhận thức được điều này, Đảng và nhànước đã đưa ra mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũinhọn. Việc nghiên cứu về du lịch trở nên cấp thiết, nó giúp chúng ta có mộtcái nhìn đầy đủ, chính xác về du lịch. Điều này có ý nghĩa cả về phương diệnlí luận và thực tiễn. Nó giúp du lịch Việt Nam đạt được những thành tựu mới,khắc phục được những hạn chế, nhanh chóng đưa du lịch phát triển đúng vớitiềm năng của đất nước, nhanh chóng hội nhập với du lịch khu vực và thếgiới. Báo cáo thực tập của em đề cập đến những nhận thức cơ bản về dulịch, Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam. Do sự hạnchế về kiến thức và thời gian nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mongnhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo. CHƯƠNG I TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH LÀ TẤT YẾU KHÁCH QUAN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRUỜNG 1) Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế 1.1) Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra hoạt độngcủa nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là năm, quý). Giả sử kết quả đầu ra của nền kinh tế của một quốc gia được ký hiệulà Y: Yo là kết quả đầu ra của năm 0, Yn là kết quả đầu ra của năm n. Khi đótăng trưởng của nền kinh tế của năm n so với năm 0 được biểu thị bằng mứctăng trưởng tuyệt đối hoặc tốc độ tăng trưởng như sau: Mức tăng trưởng tuyệt đối: Δ Yn = Yn - Y0 Tốc độ tăng trưởng: g = Error! = Error! 1.2) Phát triển kinh tế 1.2.1) khái niệm: Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặtkinh tế- xã hội của một quốc gia trong bối cảnh nền kinh tế đang tăng trưởng. 1.2.2) Nội dung chủ yếu của phát triển kinh tế Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết đểtạo ra những tiến bộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang phát triển thunhập thấp. Thứ hai, cơ cấu kinh tế- xã hội thay đổi theo hướng tiến bộ. Xuhướng tiến bộ của quá trình thay đổi này ở những nước đang phát triển, đanghoặc chưa trải qua quá trình công nghiệp hoá thể hiện ở quá trình chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và đô thị hoá; đó không đơn thuầnlà sự giă tăng về quy mô, mà còn bao hàm việc mở rộng chủng loại và nângcao chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra; hoạt động củanền kinh tế ngày càng gia tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh, tạo cơ sở choviệc đạt được những tiến bộ xã hội một cách sâu rộng. Thứ ba, những tiến bộ kinh tế- xã hội chủ yếu phải xuất phát từ độnglực nội tại. Đến lượt mình kết quả của những tiến bộ kinh tế đạt được lại làmgia tăng không ngừng năng lực nội sinh của nền kinh tế (thể hiện ở những tiếnbộ về công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nguồn vốn trongnước…). Thứ tư, đạt được sự cải thiện sâu rộng chất lượng cuộc sống của mọithành viên trong xã hội như là hàng đầu và là kết quả của sự phát triển.Đương nhiên một kết quả như thế không chỉ là sự ra tăng thu nhập bình quânđầu ngươi, một số bình quân có thể che lấp đằng sau nó sự phân phối bất bìnhđẳng, nạn đói nghèo, thất nghiệp và những thụ hưởng khác về giáo dục, y tế,văn hoá… 1.2.3) Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần để phát triển kinh tế. Ở nhữngnước đang phát triển, đặc biệt là những nước đang phát triển có mức thu nhậpbình quân đầu người thấp, nếu không đạt được mức tăng trưởng tương đối caovà liên tục trong nhiều năm, thì khó có điều kiện kinh tế để cải thiện mọi mặtcủa đời sống kinh tế- xã hội. Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần, không phải là điềukiện đủ để phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế có thể được thực hiện bởinhững phương thức khác nhau và do đó có thể dẫn đến những kết quả khácnhau. Nếu phương thức tăng trưởng kinh tế không gắn với sự thúc đẩy cơ cấukinh tế xã hội theo hướng tiến bộ, không làm gia tăng, mà thậm chí còn làmxói mòn năng lực nội sinh của nền kinh tế, sẽ không thể tạo ra sự phát triểnkinh tế. Nếu phương thức tăng trương kinh tế chỉ đem lại lợi ích kinh tế chonhóm dân cư này, cho vùng này, mà không hoặc đem lại lợi ích không đángkể cho nhóm dân cư khác, vùng khác thì tăng trưởng kinh tế như vậy sẽ khoétsâu vào bất bình đẳng xã hội. Những phương thức tăng trưởng như vậy, rốtcục, cũng chỉ là kết quả ngắn hạn, không những không thúc đẩy được pháttriển, mà bản thân nó cũng khó có thể tồn tại được lâu dài. 2) Các chỉ tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế 2.1) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) và tổng sản phẩm quốcdân (GNP) Các chỉ tiêu GDP và GNP thông qua sử dụng thước đo tiền tệ có thểtổng hợp được kết quả đầu ra hết sức phong phú và đa dạng về chủng loại,mục đích sử dụng về chất lượng của nền kinh tế. Nhờ đó cung cấp một côngcụ hữu hiệu cho việc đánh giá sự tăng trưởng, phát triển kinh tế của một quốcgia. 2.1.1) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) Tổng sản phẩm tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án "Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam" TRƯỜNG.................................. TR ƯỜNG.................................. KHOA…………………… ĐỀ ÁNThực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay đời sống của con người ngày càng cao, họ không những cónhu cầu đầy đủ về vật chất mà còn có nhu cầu được thoả mãn về tinh thần nhưvui chơi, giải trí và du lịch. Do đó, du lịch là một trong những ngành có triểnvọng. Ngành du lịch Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nước khác trênthế giới nhưng vai trò của nó thì không thể phủ nhận. Du lịch là một ngành“công nghiệp không có ống khói”, mang lại thu nhập GDP lớn cho nền kinhtế, giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền báhình ảnh Việt Nam ra toàn thế giới. Nhận thức được điều này, Đảng và nhànước đã đưa ra mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũinhọn. Việc nghiên cứu về du lịch trở nên cấp thiết, nó giúp chúng ta có mộtcái nhìn đầy đủ, chính xác về du lịch. Điều này có ý nghĩa cả về phương diệnlí luận và thực tiễn. Nó giúp du lịch Việt Nam đạt được những thành tựu mới,khắc phục được những hạn chế, nhanh chóng đưa du lịch phát triển đúng vớitiềm năng của đất nước, nhanh chóng hội nhập với du lịch khu vực và thếgiới. Báo cáo thực tập của em đề cập đến những nhận thức cơ bản về dulịch, Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam. Do sự hạnchế về kiến thức và thời gian nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mongnhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo. CHƯƠNG I TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH LÀ TẤT YẾU KHÁCH QUAN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRUỜNG 1) Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế 1.1) Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra hoạt độngcủa nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là năm, quý). Giả sử kết quả đầu ra của nền kinh tế của một quốc gia được ký hiệulà Y: Yo là kết quả đầu ra của năm 0, Yn là kết quả đầu ra của năm n. Khi đótăng trưởng của nền kinh tế của năm n so với năm 0 được biểu thị bằng mứctăng trưởng tuyệt đối hoặc tốc độ tăng trưởng như sau: Mức tăng trưởng tuyệt đối: Δ Yn = Yn - Y0 Tốc độ tăng trưởng: g = Error! = Error! 1.2) Phát triển kinh tế 1.2.1) khái niệm: Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặtkinh tế- xã hội của một quốc gia trong bối cảnh nền kinh tế đang tăng trưởng. 1.2.2) Nội dung chủ yếu của phát triển kinh tế Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết đểtạo ra những tiến bộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang phát triển thunhập thấp. Thứ hai, cơ cấu kinh tế- xã hội thay đổi theo hướng tiến bộ. Xuhướng tiến bộ của quá trình thay đổi này ở những nước đang phát triển, đanghoặc chưa trải qua quá trình công nghiệp hoá thể hiện ở quá trình chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và đô thị hoá; đó không đơn thuầnlà sự giă tăng về quy mô, mà còn bao hàm việc mở rộng chủng loại và nângcao chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra; hoạt động củanền kinh tế ngày càng gia tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh, tạo cơ sở choviệc đạt được những tiến bộ xã hội một cách sâu rộng. Thứ ba, những tiến bộ kinh tế- xã hội chủ yếu phải xuất phát từ độnglực nội tại. Đến lượt mình kết quả của những tiến bộ kinh tế đạt được lại làmgia tăng không ngừng năng lực nội sinh của nền kinh tế (thể hiện ở những tiếnbộ về công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nguồn vốn trongnước…). Thứ tư, đạt được sự cải thiện sâu rộng chất lượng cuộc sống của mọithành viên trong xã hội như là hàng đầu và là kết quả của sự phát triển.Đương nhiên một kết quả như thế không chỉ là sự ra tăng thu nhập bình quânđầu ngươi, một số bình quân có thể che lấp đằng sau nó sự phân phối bất bìnhđẳng, nạn đói nghèo, thất nghiệp và những thụ hưởng khác về giáo dục, y tế,văn hoá… 1.2.3) Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần để phát triển kinh tế. Ở nhữngnước đang phát triển, đặc biệt là những nước đang phát triển có mức thu nhậpbình quân đầu người thấp, nếu không đạt được mức tăng trưởng tương đối caovà liên tục trong nhiều năm, thì khó có điều kiện kinh tế để cải thiện mọi mặtcủa đời sống kinh tế- xã hội. Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần, không phải là điềukiện đủ để phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế có thể được thực hiện bởinhững phương thức khác nhau và do đó có thể dẫn đến những kết quả khácnhau. Nếu phương thức tăng trưởng kinh tế không gắn với sự thúc đẩy cơ cấukinh tế xã hội theo hướng tiến bộ, không làm gia tăng, mà thậm chí còn làmxói mòn năng lực nội sinh của nền kinh tế, sẽ không thể tạo ra sự phát triểnkinh tế. Nếu phương thức tăng trương kinh tế chỉ đem lại lợi ích kinh tế chonhóm dân cư này, cho vùng này, mà không hoặc đem lại lợi ích không đángkể cho nhóm dân cư khác, vùng khác thì tăng trưởng kinh tế như vậy sẽ khoétsâu vào bất bình đẳng xã hội. Những phương thức tăng trưởng như vậy, rốtcục, cũng chỉ là kết quả ngắn hạn, không những không thúc đẩy được pháttriển, mà bản thân nó cũng khó có thể tồn tại được lâu dài. 2) Các chỉ tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế 2.1) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) và tổng sản phẩm quốcdân (GNP) Các chỉ tiêu GDP và GNP thông qua sử dụng thước đo tiền tệ có thểtổng hợp được kết quả đầu ra hết sức phong phú và đa dạng về chủng loại,mục đích sử dụng về chất lượng của nền kinh tế. Nhờ đó cung cấp một côngcụ hữu hiệu cho việc đánh giá sự tăng trưởng, phát triển kinh tế của một quốcgia. 2.1.1) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) Tổng sản phẩm tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo đề án du lịch Việt Nam du lịch sinh thái dịch vụ du lịch phát triển du lịchTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 330 2 0 -
8 trang 312 0 0
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 265 0 0 -
77 trang 222 0 0
-
9 trang 214 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 213 0 0 -
10 trang 192 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 187 0 0 -
Tiểu luận : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
14 trang 170 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 154 0 0