Đề Bài: Phân tích tác động của Đòn Bẫy đến chính sách tài trợ của doanh nghiệp. Liên hệ thực tiễn DN sử dụng đòn bẫy trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 317.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù không ai muốn nhưng trên thực tế rủi ro vẫn cứ luôn song hành trongcuộc sống nói chung và trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêngcủa doanh nghiệp. Trong khi đó, mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là nhằm tối đahóa lợi nhuận. Trong điều kiện các nguồn lực của doanh nghiệp là hữu hạn cho nênđòi hỏi doanh nghiệp phải luôn cân nhắc, tính toán, lựa chọn những giải pháp chomột vấn đề, phương án thực hiện cho một công việc dự định. Để có lựa chọn tốtnhất, người ta sẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Bài: Phân tích tác động của Đòn Bẫy đến chính sách tài trợ của doanh nghiệp. Liên hệ thực tiễn DN sử dụng đòn bẫy trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đề Bài: Phân tích tác động của Đòn Bẫy đến chính sách tài trợ của doanh nghiệp. Liên hệ thực tiễn DN sử dụng đòn bẫy trong hoạt động sản xuất kinh doanh.A/ Mục lục:B/Lời mở đầuC/ Phân tích đòn bẫy ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán, bất động sản. I/ Thị trưởng bất động sản II/ Thị trường chứng khoánD/ Phân tích tác động của đòn bẫy đến chính sách tài trợ doanh nghiệp. 1.Đòn bẫy hoạt động và một số chỉ tiêu 2.Đòn bẫy tài chính và một số chỉ tiêuE/ Thực tiễn I/ Giới thiệu sơ lược về công ty Cao Su Đà Nẵng (DRC) II/ Phân tích việc sử dụng đòn bẩy của Công Ty Cao Su Đà Nẵng (DRC)F/Kết luận. 1 B.Lời Mở Đầu Mặc dù không ai muốn nhưng trên thực tế rủi ro vẫn cứ luôn song hành trongcuộc sống nói chung và trong suốt quá trình ho ạt động sản xuất kinh doanh nói riêngcủa doanh nghiệp. Trong khi đó, mục tiêu cuối cùng c ủa doanh nghiệp là nh ằm t ối đahóa lợi nhuận. Trong điều kiện các nguồn lực c ủa doanh nghiệp là h ữu hạn cho nênđòi hỏi doanh nghiệp phải luôn cân nhắc, tính toán, l ựa ch ọn nh ững gi ải pháp chomột vấn đề, phương án thực hiện cho một công việc dự định. Để có lựa ch ọn t ốtnhất, người ta sẽ phải so sánh mục tiêu mong muốn sao cho với chi phí b ỏ ra th ấpnhất trong thời gian cho phép nhưng đạt được doanh thu cao nhất và lợi nhuận thuđược ở mức tối đa, tức là đồng nghĩa với việc hạn chế tới m ức thấp nh ất nh ững r ủiro có thể xảy ra. Vấn đề đặt ra là để làm được điều này, đòi hỏi các nhà qu ản lý tài chính ph ảithật am hiểu những vấn đề cơ bản và mối quan hệ gắn bó hữu c ơ gi ữa các yếu t ố:đòn bẩy, rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, điểm hòa vốn, đ ộ nghiêng đòn b ẩy kinhdoanh, độ nghiêng đòn bẩy tài chính, độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp…Thông qua phântích tác động qua lại giữa các yếu tố trên, các nhà qu ản tr ị s ẽ đánh giá đúng đ ắn nh ấtkết quả hoạt động kinh doanh, tìm ra điểm tựa làm đòn bẩy doanh l ợi lên cao, khaithác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, đồng thời có biện pháp thích hợp hạn chếđến mức thấp nhất những tổn thất do rủi ro mang lại. Chính vì thế, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của m ột doanh nghi ệp thìvấn đề: Tác động đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro c ủa doanh nghi ệp đã tr ở thành m ộtvấn đề hết sức lý thú và hấp dẫn, thu hút được sự quan tâm đông đảo c ủa nhi ềungười cả trong lý luận lẫn thực tiễn.C. Phân tích đòn bẫy ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán, bất động sản…Xét về bản chất, hoạt động sử dụng đòn bẩy tài chính có th ể hi ểu là vi ệc s ử d ụngvốn vay (thay vì vốn tự có) để đầu tư sinh lời và được tính trên số v ốn vay/t ổng tàisản. Đứng trên quan điểm như vậy, đòn bẩy tài chính có thể được thực hiện trên c ảgóc độ đầu tư vào các tài sản (chứng khoán, vàng, bất động sản) và góc đ ộ doanhnghiệp (sử dụng vốn vay để tăng cường hiệu quả hoạt động của mình).Trong năm 2009,một trong những nguyên nhân dẫn tới vi ệc sử d ụng đòn b ẩy là chiphí vốn vay trở nên rất thấp sau khi Ngân hàng Nhà nước đã cắt giảm lãi suất cơ bảntừ 14% xuống còn 8%. Chính sách hỗ trợ lãi suất thậm chí đ ưa chi phí v ốn c ủanhững doanh nghiệp được vay ưu đãi xuống mức chỉ còn 6%/năm. Chi phí thấpkhiến cho rủi ro đối với sử dụng đòn bẩy thấp hơn (do số lãi phải trả khi tất toán làthấp hơn) và điều này đã dẫn tới việc công cụ này được sử dụng phổ biến. 2 I/ Thị trường bất động sản:Việc sử dụng đòn bẩy tài chính của giới đầu tư tại Vi ệt Nam đã là khá ph ổ bi ến v ớihoạt động đầu tư bất động sản trong những năm qua, đặc biệt là khu vực phíaNam .Thực tế thì đòn bẩy tài chính được coi là m ột trong nh ững nguyên nhân chínhcủa hầu hết các cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây. Chẳng hạn, cuộc kh ủng ho ảngtrong các năm 2008 - 2009 là hệ quả của việc người dân Mỹ tận dụng v ốn vay lãisuất thấp khi FED duy trì chính sách lãi suất thấp vào những năm 2001 - 2004 đ ể v ựcdậy nền kinh tế sau khủng hoảng dotcom năm 2000-2001.Số vốn vay này được đầu tư vào một tài sản có tính r ủi ro cao (nhà đ ất) do giá nhàđất đã liên tục tăng mạnh trong cùng thời gian đó. Khi lãi su ất tăng lên liên t ục vànhiều nhà đầu tư sử dụng quá nhiều đòn bẩy phải bán ra đã dẫn tới làn sóng bán tháobất động sản, quá trình giảm đòn bẩy (de-leveraging) đã lan ra các lĩnh v ực khác(doanh nghiệp, tiêu dùng cá nhân) khiến khủng hoảng trở nên rất trầm trọng.II/ Thị trường chứng khoán: . Đối với thị trường chứng khoán, đòn bẩy tài chính đ ược áp d ụng ch ủ y ếu trongthời kỳ thị trường tăng trưởng trong năm 2009.Đòn bẩy tài chính, tuy nhiên, cũng được cho là một tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Bài: Phân tích tác động của Đòn Bẫy đến chính sách tài trợ của doanh nghiệp. Liên hệ thực tiễn DN sử dụng đòn bẫy trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đề Bài: Phân tích tác động của Đòn Bẫy đến chính sách tài trợ của doanh nghiệp. Liên hệ thực tiễn DN sử dụng đòn bẫy trong hoạt động sản xuất kinh doanh.A/ Mục lục:B/Lời mở đầuC/ Phân tích đòn bẫy ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán, bất động sản. I/ Thị trưởng bất động sản II/ Thị trường chứng khoánD/ Phân tích tác động của đòn bẫy đến chính sách tài trợ doanh nghiệp. 1.Đòn bẫy hoạt động và một số chỉ tiêu 2.Đòn bẫy tài chính và một số chỉ tiêuE/ Thực tiễn I/ Giới thiệu sơ lược về công ty Cao Su Đà Nẵng (DRC) II/ Phân tích việc sử dụng đòn bẩy của Công Ty Cao Su Đà Nẵng (DRC)F/Kết luận. 1 B.Lời Mở Đầu Mặc dù không ai muốn nhưng trên thực tế rủi ro vẫn cứ luôn song hành trongcuộc sống nói chung và trong suốt quá trình ho ạt động sản xuất kinh doanh nói riêngcủa doanh nghiệp. Trong khi đó, mục tiêu cuối cùng c ủa doanh nghiệp là nh ằm t ối đahóa lợi nhuận. Trong điều kiện các nguồn lực c ủa doanh nghiệp là h ữu hạn cho nênđòi hỏi doanh nghiệp phải luôn cân nhắc, tính toán, l ựa ch ọn nh ững gi ải pháp chomột vấn đề, phương án thực hiện cho một công việc dự định. Để có lựa ch ọn t ốtnhất, người ta sẽ phải so sánh mục tiêu mong muốn sao cho với chi phí b ỏ ra th ấpnhất trong thời gian cho phép nhưng đạt được doanh thu cao nhất và lợi nhuận thuđược ở mức tối đa, tức là đồng nghĩa với việc hạn chế tới m ức thấp nh ất nh ững r ủiro có thể xảy ra. Vấn đề đặt ra là để làm được điều này, đòi hỏi các nhà qu ản lý tài chính ph ảithật am hiểu những vấn đề cơ bản và mối quan hệ gắn bó hữu c ơ gi ữa các yếu t ố:đòn bẩy, rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, điểm hòa vốn, đ ộ nghiêng đòn b ẩy kinhdoanh, độ nghiêng đòn bẩy tài chính, độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp…Thông qua phântích tác động qua lại giữa các yếu tố trên, các nhà qu ản tr ị s ẽ đánh giá đúng đ ắn nh ấtkết quả hoạt động kinh doanh, tìm ra điểm tựa làm đòn bẩy doanh l ợi lên cao, khaithác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, đồng thời có biện pháp thích hợp hạn chếđến mức thấp nhất những tổn thất do rủi ro mang lại. Chính vì thế, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của m ột doanh nghi ệp thìvấn đề: Tác động đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro c ủa doanh nghi ệp đã tr ở thành m ộtvấn đề hết sức lý thú và hấp dẫn, thu hút được sự quan tâm đông đảo c ủa nhi ềungười cả trong lý luận lẫn thực tiễn.C. Phân tích đòn bẫy ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán, bất động sản…Xét về bản chất, hoạt động sử dụng đòn bẩy tài chính có th ể hi ểu là vi ệc s ử d ụngvốn vay (thay vì vốn tự có) để đầu tư sinh lời và được tính trên số v ốn vay/t ổng tàisản. Đứng trên quan điểm như vậy, đòn bẩy tài chính có thể được thực hiện trên c ảgóc độ đầu tư vào các tài sản (chứng khoán, vàng, bất động sản) và góc đ ộ doanhnghiệp (sử dụng vốn vay để tăng cường hiệu quả hoạt động của mình).Trong năm 2009,một trong những nguyên nhân dẫn tới vi ệc sử d ụng đòn b ẩy là chiphí vốn vay trở nên rất thấp sau khi Ngân hàng Nhà nước đã cắt giảm lãi suất cơ bảntừ 14% xuống còn 8%. Chính sách hỗ trợ lãi suất thậm chí đ ưa chi phí v ốn c ủanhững doanh nghiệp được vay ưu đãi xuống mức chỉ còn 6%/năm. Chi phí thấpkhiến cho rủi ro đối với sử dụng đòn bẩy thấp hơn (do số lãi phải trả khi tất toán làthấp hơn) và điều này đã dẫn tới việc công cụ này được sử dụng phổ biến. 2 I/ Thị trường bất động sản:Việc sử dụng đòn bẩy tài chính của giới đầu tư tại Vi ệt Nam đã là khá ph ổ bi ến v ớihoạt động đầu tư bất động sản trong những năm qua, đặc biệt là khu vực phíaNam .Thực tế thì đòn bẩy tài chính được coi là m ột trong nh ững nguyên nhân chínhcủa hầu hết các cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây. Chẳng hạn, cuộc kh ủng ho ảngtrong các năm 2008 - 2009 là hệ quả của việc người dân Mỹ tận dụng v ốn vay lãisuất thấp khi FED duy trì chính sách lãi suất thấp vào những năm 2001 - 2004 đ ể v ựcdậy nền kinh tế sau khủng hoảng dotcom năm 2000-2001.Số vốn vay này được đầu tư vào một tài sản có tính r ủi ro cao (nhà đ ất) do giá nhàđất đã liên tục tăng mạnh trong cùng thời gian đó. Khi lãi su ất tăng lên liên t ục vànhiều nhà đầu tư sử dụng quá nhiều đòn bẩy phải bán ra đã dẫn tới làn sóng bán tháobất động sản, quá trình giảm đòn bẩy (de-leveraging) đã lan ra các lĩnh v ực khác(doanh nghiệp, tiêu dùng cá nhân) khiến khủng hoảng trở nên rất trầm trọng.II/ Thị trường chứng khoán: . Đối với thị trường chứng khoán, đòn bẩy tài chính đ ược áp d ụng ch ủ y ếu trongthời kỳ thị trường tăng trưởng trong năm 2009.Đòn bẩy tài chính, tuy nhiên, cũng được cho là một tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đòn bẫy kinh tế nguồn tài trợ vốn doanh nghiệp nguồn tài trợ bên ngoài đặc điểm nguồn tài trợ nguồn tài trợ dài hạn nguồn tài trợ ngắn hạnTài liệu có liên quan:
-
Các đối tượng tài trợ cho một event
4 trang 47 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 5: Năng suất lao động và tiền lương
17 trang 40 0 0 -
Ứng dụng các phương pháp quản lý kinh tế vào doanh nghiệp Việt Nam
3 trang 38 0 0 -
26 trang 34 0 0
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 8: Quản trị tài sản ngắn hạn và nguồn tài trợ ngắn hạn
48 trang 32 0 0 -
Quy chế trả lương thưởng và chế độ cho người lao động của công ty
9 trang 30 0 0 -
33 trang 30 0 0
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 8: Nguồn tài trợ của doanh nghiệp
36 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 8 - Nguồn tài trợ của doanh nghiệp
126 trang 27 0 0 -
Bài giảng Chương 12: Nguồn tài trợ ngắn hạn - PGS.TS. Trương Đông Lộc
10 trang 24 0 0