Đề cương bài giảng: Lãnh thổ và biên giới quốc gia trong luật quốc tế
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 659.02 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lãnh thổ và biên giới quốc gia trong luật quốc tế trình bày về những vấn đề chung về lãnh thổ và biên giới quốc gia, khái niệm và các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia, chế độ pháp lý của các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng: Lãnh thổ và biên giới quốc gia trong luật quốc tế ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNGLÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ 1 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH LÃNH THỔ QUỐC GIA 1. Khái niệm lãnh thổ quốc gia 2. Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia 3. Quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ 4. Xác lập chủ quyền lãnh thổ II. BIÊN GIỚI QUỐC GIA 1. Khái niệm biên giới quốc gia a. Định nghĩa biên giới quốc gia b. Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia c. Các kiểu biên giới quốc gia 2. Xác định biên giới quốc gia a.Nguyên tắc của luật pháp quốc tế trong xây dựng biên giới quốc gia b. Quá trình xác định biên giới quốc gia c. Xác định biên giới quốc gia trên biển 3. Quy chế pháp lý biên giới quốc gia a. Các Điều ước quốc tế b. Pháp luật của quốc gia c. Giải quyết các tranh chấp về biên giới PHẦN II. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN CHỦ QUYỀN QUỐC GIA I. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 1. Nội thủy 2. Lãnh hải II. Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền của quốc gia 1. Vùng tiếp giáp lãnh hải 2. Vùng đặc quyền kinh tế 3. Thềm lục địaIII. Các vùng biển theo chế độ quốc tế (Sinh viên tự nghiên cứu) PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH LÃNH THỔ QUỐC GIA 1.Khái niệm - Trong khoa học luật Quốc tế, quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu tham gia vào rất nhiều quan hệ pháp lý Quốc tế trong rất nhiếu lĩnh vực của đời sống xã hội. Quốc gia được hình thành bởi các yếu tố tự nhiên và xã hội cụ thể đó là lãnh thổ, dân cư và chủ quyền quốc gia. Trong đó lãnh thổ quốc gia là cơ sở, nền tảng vật chất quan trọng để 2quốc gia tồn tại và phát triển. Có thể khẳng định rằng không có quốc gia nào lại đượchình thành tồn tại và phát triển mà không có lãnh thổ quốc gia.- Đối với mỗi quốc gia: Ngoài ý nghĩa là cơ sở vật chất, lãnh thổ quốc gia còn có ýnghĩa đối với việc tồn tại và duy trì một ranh giới quyền lực Nhà nước đối với một cộngđồng dân cư nhất định.- Trong quan hệ giữa các quốc gia: Lịch sử từ khi hình thành quốc gia đến nay đã khẳngđịnh tính chất đặc biệt quan trọng của lãnh thổ quốc gia không chỉ đối với bản thân quốcgia mà nó còn ảnh hưởng, tác động rất lớn đến quan hệ Quốc tế. Các cuộc tranh chấp,xung đột về lãnh thổ và biên giới là nguyên nhân phổ biến và chủ yếu của các cuộcchiến tranh ở các quy mô khác nhau giữa các dân tộc và các quốc gia.Ví dụ: - Cuộc tranh chấp vùng lãnh thổ bang Jammu - kasmir giữa Aán độ và Pakistan. - Tranh chấp cao nguyên Gôlăng giữa Syria và Isxael - Tranh chấp chủ quyền đối với đảo Síp giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp….. - Hiện nay Nhật bản đang lâm vào một tình thế gay go khi cùng một lúc tranh chấp lãnh thổ với ba quốc gia láng giềng phía bắc là Trung quốc, Hàn quốc, và Nga. Song mâu thuẫn cụ thể nhất là với Nga (Hiệp định hòa bình từ lâu đã bị trì hoãn giữa hai nước trên cơ sở Tuyên bố chung Nhật- Xô ngày 19/10/1956 trong đó Liên xô cam kết trả lại hai đảo Habomai và Shikotan cho Nhật) - Cuộc tranh chấp khu vực xung quanh ngôi đền Preah Vihear giữa Thái Lan và Campuchia - Đặc biệt, Các nước Đông nam á trong đó có Việt nam, Malaixia, Philippine và Trung Quốc đang tranh chấp chủ quyền đối với vùng biển đông đặc biệt là chủ quyến đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và nếu không có giải pháp hợp lý dung hòa quyền lợi của các bên thì nguy cơ xẩy ra một cuộc xung đột lớn giữa các nước trong khu vực có thể xẩy ra và ch ắc chắn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hòa bình, ổn định của các nước trong khu vực và trên thế giới. Chính vì tầm quan trọng đặc biệt đó của lãnh thổ quốc gia mà chế định về lãnh thổquốc gia trong luật quốc tế là một chế định rất quan trọng được nhiều người quan tâm cảtrên phương diện lý luận và thực tiễn. Nội dung chủ yếu của luật quốc tế về lãnh thổ điều chỉnh rất nhiều vấn đề, bao gồm: - Quy chế pháp lý của lãnh thổ - Xác định chủ quyền lãnh thổ - Giải quyết tranh chấp lãnh thổa) Khái niệm lãnh thổ quốc gia Vậy lãnh thổ quốc gia là gì?- Theo Đại từ điển tiếng việt năm 2007- Nguyễn Như Ý chủ biên: “Lãnh thổ là toàn bộvùng đất, vùng trời, vùng nội thủy và lãnh hải được giới hạn bởi biên giới quốc gia vàthuộc chủ quyền của một quốc gia” 3Trong các giáo trình và các tài liệu về luật quốc tế có nhiều khái niệm khác nhau về lãnhthổ quốc gia nhưng chung quy lại đều cho rằng: Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trờivà vùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng: Lãnh thổ và biên giới quốc gia trong luật quốc tế ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNGLÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ 1 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH LÃNH THỔ QUỐC GIA 1. Khái niệm lãnh thổ quốc gia 2. Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia 3. Quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ 4. Xác lập chủ quyền lãnh thổ II. BIÊN GIỚI QUỐC GIA 1. Khái niệm biên giới quốc gia a. Định nghĩa biên giới quốc gia b. Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia c. Các kiểu biên giới quốc gia 2. Xác định biên giới quốc gia a.Nguyên tắc của luật pháp quốc tế trong xây dựng biên giới quốc gia b. Quá trình xác định biên giới quốc gia c. Xác định biên giới quốc gia trên biển 3. Quy chế pháp lý biên giới quốc gia a. Các Điều ước quốc tế b. Pháp luật của quốc gia c. Giải quyết các tranh chấp về biên giới PHẦN II. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN CHỦ QUYỀN QUỐC GIA I. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 1. Nội thủy 2. Lãnh hải II. Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền của quốc gia 1. Vùng tiếp giáp lãnh hải 2. Vùng đặc quyền kinh tế 3. Thềm lục địaIII. Các vùng biển theo chế độ quốc tế (Sinh viên tự nghiên cứu) PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH LÃNH THỔ QUỐC GIA 1.Khái niệm - Trong khoa học luật Quốc tế, quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu tham gia vào rất nhiều quan hệ pháp lý Quốc tế trong rất nhiếu lĩnh vực của đời sống xã hội. Quốc gia được hình thành bởi các yếu tố tự nhiên và xã hội cụ thể đó là lãnh thổ, dân cư và chủ quyền quốc gia. Trong đó lãnh thổ quốc gia là cơ sở, nền tảng vật chất quan trọng để 2quốc gia tồn tại và phát triển. Có thể khẳng định rằng không có quốc gia nào lại đượchình thành tồn tại và phát triển mà không có lãnh thổ quốc gia.- Đối với mỗi quốc gia: Ngoài ý nghĩa là cơ sở vật chất, lãnh thổ quốc gia còn có ýnghĩa đối với việc tồn tại và duy trì một ranh giới quyền lực Nhà nước đối với một cộngđồng dân cư nhất định.- Trong quan hệ giữa các quốc gia: Lịch sử từ khi hình thành quốc gia đến nay đã khẳngđịnh tính chất đặc biệt quan trọng của lãnh thổ quốc gia không chỉ đối với bản thân quốcgia mà nó còn ảnh hưởng, tác động rất lớn đến quan hệ Quốc tế. Các cuộc tranh chấp,xung đột về lãnh thổ và biên giới là nguyên nhân phổ biến và chủ yếu của các cuộcchiến tranh ở các quy mô khác nhau giữa các dân tộc và các quốc gia.Ví dụ: - Cuộc tranh chấp vùng lãnh thổ bang Jammu - kasmir giữa Aán độ và Pakistan. - Tranh chấp cao nguyên Gôlăng giữa Syria và Isxael - Tranh chấp chủ quyền đối với đảo Síp giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp….. - Hiện nay Nhật bản đang lâm vào một tình thế gay go khi cùng một lúc tranh chấp lãnh thổ với ba quốc gia láng giềng phía bắc là Trung quốc, Hàn quốc, và Nga. Song mâu thuẫn cụ thể nhất là với Nga (Hiệp định hòa bình từ lâu đã bị trì hoãn giữa hai nước trên cơ sở Tuyên bố chung Nhật- Xô ngày 19/10/1956 trong đó Liên xô cam kết trả lại hai đảo Habomai và Shikotan cho Nhật) - Cuộc tranh chấp khu vực xung quanh ngôi đền Preah Vihear giữa Thái Lan và Campuchia - Đặc biệt, Các nước Đông nam á trong đó có Việt nam, Malaixia, Philippine và Trung Quốc đang tranh chấp chủ quyền đối với vùng biển đông đặc biệt là chủ quyến đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và nếu không có giải pháp hợp lý dung hòa quyền lợi của các bên thì nguy cơ xẩy ra một cuộc xung đột lớn giữa các nước trong khu vực có thể xẩy ra và ch ắc chắn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hòa bình, ổn định của các nước trong khu vực và trên thế giới. Chính vì tầm quan trọng đặc biệt đó của lãnh thổ quốc gia mà chế định về lãnh thổquốc gia trong luật quốc tế là một chế định rất quan trọng được nhiều người quan tâm cảtrên phương diện lý luận và thực tiễn. Nội dung chủ yếu của luật quốc tế về lãnh thổ điều chỉnh rất nhiều vấn đề, bao gồm: - Quy chế pháp lý của lãnh thổ - Xác định chủ quyền lãnh thổ - Giải quyết tranh chấp lãnh thổa) Khái niệm lãnh thổ quốc gia Vậy lãnh thổ quốc gia là gì?- Theo Đại từ điển tiếng việt năm 2007- Nguyễn Như Ý chủ biên: “Lãnh thổ là toàn bộvùng đất, vùng trời, vùng nội thủy và lãnh hải được giới hạn bởi biên giới quốc gia vàthuộc chủ quyền của một quốc gia” 3Trong các giáo trình và các tài liệu về luật quốc tế có nhiều khái niệm khác nhau về lãnhthổ quốc gia nhưng chung quy lại đều cho rằng: Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trờivà vùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biên giới quốc gia Luật quốc tế Công pháp quốc tế Luật hiến pháp Quy phạm pháp luật Hệ thống pháp luật Chủ quyền quốc giaTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1056 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 328 0 0 -
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 2): Phần 1
200 trang 216 1 0 -
Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Nguyễn Đăng Dung (chủ biên)
335 trang 159 0 0 -
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 149 0 0 -
122 trang 139 0 0
-
30 trang 135 0 0
-
Giáo trình Luật hiến pháp nước ngoài: Phần B - PGS.TS Thái Vĩnh Thắng
93 trang 129 0 0 -
7 trang 124 0 0
-
Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT/BLĐTBXHBCA-VKSNDTC-TANDTC
9 trang 115 0 0