Danh mục tài liệu

Đề cương chi tiết học phần Nguyên lý kế toán - Ths. Nguyễn Thị Xuân

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 488.25 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học phần "Nguyên lý kế toán" nhằm giúp người học đạt được những kiến thức căn bản về: Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản của kế toán tài chính. Sinh viên sẽ hiểu được tầm quan trọng của thông tin kế toán trong việc ra quyết định kinh doanh. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở để học tiếp các môn Kế toán tài chính các học phần, Kế toán quản trị, Phân tích hoạt động kinh doanh;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Nguyên lý kế toán - Ths. Nguyễn Thị Xuân TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN KHOA KẾ TOÁN – PHÂN TÍCH TỔ NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN & KIỂM TOÁN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THEO TÍN CHỈ HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁNGiảng viên thực hiện: Ths. Nguyễn Thị Xuân Năm 2018 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KẾ TOÁN PHÂN TÍCH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TỔ NL KẾ TOÁN & KIỂM TOÁN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Nguyên lý kế toán - Mã học phần: - Số tín chỉ: 3 - Học phần: - Bắt buộc: X - Các học phần tiên quyết: Chủ nghĩa Mác – Lênin, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô - Các học phần kế tiếp: Kế toán tài chính các học phần, kế toán quản trị... - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có) - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: (tính theo tiết/ 1 giờ chuẩn) + Lý thuyết: 26 + Xemina: 3 + Bài tập: 14 + Kiểm tra đánh giá: 2 + Tự học, tự nghiên cứu: 90 - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ Nguyên lý kế toán & Kiểm toán thuộc Khoa Kế toán Phân tích. - Thông tin về giảng viên: (Theo Giảng viên trực giảng) 2. Mục tiêu của học phần - Kiến thức: Môn học này giúp sinh viên năm đầu quen thuộc với các khái niệm và nguyên tắc cơ bản của kế toán tài chính. Sinh viên sẽ hiểu được tầm quan trọng của thông tin kế toán trong việc ra quyết định kinh doanh. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở để học tiếp các môn Kế toán tài chính các học phần, Kế toán quản trị, Phân tích hoạt động kinh doanh... - Kỹ năng: Môn học này giúp sinh viên tiếp cận với việc tính toán của kế toán, rèn luyện sinh viên tính cẩn thận, chính xác. - Thái độ: Môn học này giúp sinh viên rèn luyện tính chủ động trong học tập và thái độ học tập nghiêm túc. 3. Tóm tắt nội dung học phần Môn học giới thiệu nội dung cơ bản, các khái niệm, các nguyên tắc cơ bản cũng như các phương pháp của kế toán trong đơn vị. Sinh viên biết cách định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập báo cáo tài chính, cách tính giá hàng tồn kho và ảnh hưởng các phương pháp này đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 4. Nội dung chi tiết học phần 2Chương 1TỔNG QUAN CHUNG VỀ KẾ TOÁN1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KẾ TOÁN1.1. Hạch toán và các loại hạch toán1.2. Sự hình thành kế toán1.3. Định nghĩa về kế toán1.4. Quá trình phát triển của kế toán hiện đại2. CÁC LOẠI KẾ TOÁN2.1. Căn cứ vào cách ghi chép, thu nhận thông tin2.2. Căn cứ vào mức độ, tính chất thông tin được xử lý2.3. Căn cứ vào phạm vi thông tin do kế toán cung cấp2.4. Căn cứ vào đặc điểm và mục đích hoạt động của đơn vị3. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ KINH TẾ4. CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN4.1. Các khái niệm cơ bản của kế toán4.2. Các nguyên tắc cơ bản của kế toán5. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN6. YÊU CẦU ĐỐI VỚI KẾ TOÁN7. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KẾ TOÁN7.1. Tài sản7.2. Nguồn hình thành tài sản7.3. Sự vận động của tài sản7.4. Thu nhập7.5. Chi phí7.6. Kết quả hoạt động8. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN8.1. Khái niệm8.2. Các phương pháp kế toánChương 2HỆ THỐNG PHÁP LÝ KẾ TOÁN1. SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ THIẾT LẬP HỆ THỐNG PHÁP LÝ KẾ TOÁN1.1. Sự cần thiết của hệ thống pháp lý kế toán1.2. Cơ sở thiết lập hệ thống pháp lý kế toán2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG PHÁP LÝ KẾ TOÁN QUỐC GIA3. CÁC THÀNH TỐ CỦA HỆ THỐNG PHÁP LÝ KẾ TOÁN QUỐC GIA3.1. Luật Kế toán3.2. Chuẩn mực kế toán3.3. Chế độ kế toán4. HỆ THỐNG PHÁP LÝ KẾ TOÁN VIỆT NAM4.1. Luật Kế toán 34.2. Chuẩn mực kế toán4.3. Chế độ kế toánChương 3PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN1.1. Khái niệm1.2. Ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán2. NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN2.1. Chứng từ kế toán2.2. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toánChương 4PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN1.1. Khái niệm1.2. Ý nghĩa của phương pháp tài khoản kế toán2. NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN2.1. Tài khoản kế toán2.2. Cách ghi chép vào tài khoản kế toán3. KIỂM TRA, ĐỐI CHIẾU SỐ LIỆU GHI CHÉP TRÊN TÀI KHOẢN KẾ TOÁN3.1. Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép trên tài khoản tổng hợp3.2. Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép trên tài khoản chi tiết với tài khoản tổng hợp tương ứngChương 5PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VÀ KIỂM KÊ TÀI SẢN1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tính giá1.2. Nội dung của phương pháp tính giá2. KIỂM KÊ TÀI SẢN2.1. Khái niệm2.2. Ý nghĩa của kiểm kê tài sản2.3. Các loại kiểm kê tài sản2.4. Phương pháp kiểm kê tài sản2.5. Vai trò của kế toán trong kiểm kê tài sảnChương 6PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP, CÂN ĐỐI KẾ TOÁN1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP, CÂN ĐỐI KẾ TOÁN1.1. Khái niệm1.2. Ý nghĩa2. NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP, CÂN ĐỐI KẾ TOÁN2.1. Hệ thống Bảng tổng hợp, cân đối kế toán tổng thể 42.2. Hệ thống Bảng tổng hợp, cân đối kế toán bộ phận2.3. Những công việc chuẩn bị trước khi lập Bảng tổng hợp, cân đối kế toán2.4. Bảng cân đối kế toánChương 7KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾUTRONG DOANH NGHIỆP1. KHÁI QUÁT CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP2. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH MU ...