Danh mục tài liệu

Đề cương chi tiết học phần: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo tồn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 458.57 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương giúp người học nắm được các thông tin cơ bản về môn học Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo tồn. Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về gen và genome, phân tích được những ứng dụng sự hiểu biết về gen và genome trong bảo tồn. Hiểu được tổng quan những giá trị của tài nguyên đa dạng thực vật, công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen hiện tại ở Việt Nam và trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo tồn TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA LÂM NGHIỆP KHOA: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ---------------------- BỘ MÔN: TRẮC ĐỊA – GIS VÀ VIỄN THÁM ---------------------- DƯƠNG VĂN THẢO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÊ VĂN THƠ, NGUYỄN QUÝ LYHọc phần: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG BẢO TỒN Số tín chỉ: 2 Mã số: BCV321 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: BẢN ĐỒ HỌC Số tín chỉ: 02 Mã số: CGR221 Thái Nguyên, năm 2017 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1. Tên học phần: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG BẢO TỒN - Mã số học phần: BCV321 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất: Tự chọn - Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2. - Học phần thay thế, tương đương: ..................................................... - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Quản lý đất đai và Địa chính môi trường2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 0 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 30 tiết3. Đánh giá - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần4. Điều kiện học - Học phần học trước: Đa dạng sinh học. - Học phần song hành:................................5. Mục tiêu của học phần 5.1. Kiến thức: Người học nắm vững những kiến thức cơ bản về gen và genome,phân tích được những ứng dụng sự hiểu biết về gen và genome trong bảo tồn. Hiểuđược tổng quan những giá trị của tài nguyên đa dạng thực vậ, công tác bảo tồn và pháttriển nguồn gen hiện tại ở Việt Nam và trên thế giới. Người học hiểu và cập nhật đượcý nghĩa và quy trình phát triển các chỉ thị phân tử (chỉ thị AND) và ứng dụng của chịthị AND trong đánh giá đa dạng di truyền, bảo tồn và phát triển nguồn gen động thựcvật. 1 5.2. Kỹ năng: Sinh viên có được kỹ năng nhận biết hình ảnh phân tích một số loạichỉ thị AND cơ bản. Ngoài ra sinh viên sẽ đạt được các kỹ năng mềm cơ bản như làmviệc theo nhóm, trình bày và viết học thuật.6. Nội dung kiến thức của học phần 6.1. Tóm tắt nội dung môn học Nhằm giúp sinh viên có được những kiến thức và kỹ năng đặt ra trong mục 5 ởtrên, môn học được chia làm 5 chương. Chương 1 giới thiệu về lịch sử phát triển côngnghệ sinh học, những thành tựu và những ứng dụng của công nghệ sinh học. Chương 2giới thiệu về hệ gen và gen, bao gồm cấu trúc và chức năng gen. Chương 3 tìm hiểu vềđa dạng di truyền, phương pháp đánh giá đa dạng di truyền, bảo tồn và sử dụng tàinguyên di truyền. Chương 4 đề cập đến khái niệm chỉ thị phân tử, phân loại và ưunhược điểm của từng loại chỉ thị phân tử, nghiên cứu một số chỉ thị phân tử đang đượcứng dụng rộng rãi trong bảo tồn nguồn gen. Chương 6 nghiên cứu về một số ứng dụngcơ bản của chỉ thị ADN trong đánh giá đa dạng di truyền, bảo tồn và phát triển nguồn gen. 6.2. Phân bổ nội dung môn học Nội dung môn học Số tiết Ghi chú Chương 1. Giới thiệu về công nghệ sinh học 1.1. Khái niệm công nghệ sinh học 1.2. Những nền tảng của CNSH 6 1.3. Thuyết di truyền nhiễm sắc thể 1.4. Kỹ thuật di truyền 1.5. Xu hướng ứng dụng CNSH Chương 2. Gen và genome của sinh vật 2.1. Hệ gen 2.1.1. Genome của vi khuẩn 2.1.2. Genome của sinh vật nhân thực 66 2.1.3. Kích thước của genome 2.2. Cấu trúc và chức năng của gen 2.3. Trình tự lặp lại trong genome Chương 3. Đa dạng di truyền và tài nguyên di truyền thực vật 3.1. Đa dạng di truyền 6 3.2. Xác định đa dạng di truyền 3.3. Bảo tồn, đánh giá và sử dụng tài nguyên di truyền thực vật Chương 4. Chỉ thị phân tử 6 2 4.1. Khái niệm chỉ thị phân tử 4.2. Phân loại và đặc điểm chỉ thị phân tử 4.3. Một số chỉ thị ADN cơ bản Chương 5. Ứng dụng chỉ thị phân tử trong bảo tồn và phát triển nguồn gen 5.1. Đánh giá đa dạng di truyền 6 5.2. Bảo tồn nguồn gen 5.3. Chọn tạo giống cây trồng7. Tài liệu học tập [1] Dương Văn Thảo (2016). Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo tồn, Giáo trình nội bộ, Trường Đại học Nông Lâm. Đại học Thái Nguyên. [2] Đỗ Năng Vịnh và Ngô Xuân Bình (2008). Giáo trình công nghệ sinh học đại cương, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. [3] Võ Thị Thương Lan (2006). Giáo trình sinh học phân tử và ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.8. Tài liệu tham khảo [1] Ngô Xuân Bình và Lương Thị Thu Hường (2009). Giáo trình sinh học phân tử, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. [2] Trịnh Đình Đạt (2006). Công nghệ sinh học, Tập 4: Công nghệ di truyền, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. [3] Ciofi C, Bruford MW (1999). Genetic structure and gene flow among Komodo dragon populations inferred by microsatellite loci analysis. Molecular Ecology 8: 17– 30. [4] Danida Forest Seed Centre (2000). Conservation of genetic resources of Pinus merkusii in Thailand. Technical Note No. 58. Humlebaek, Denmark. [5] Echt CS, Vendramin GG, Nelson CD, Marquardt P (1999). Microsatellite ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: