Danh mục tài liệu

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN LOGIC

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 248.86 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo sách đề cương chi tiết môn học điều khiển logic, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN LOGICĐề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN LOGIC Mã số : Số đơn vị học trình: 04(LT:3.5;TN:0.5) Giảng viên phụ trách: ThS. Lâm Tăng Đức ThS. Khương Công Minh KS. Nguyễn Mạnh HàMÔ TẢ MÔN HỌC Môn học Điều khiển logic trình bày các kiến thức cơ bản hệ thống điều khiển logic.Các vấn đề có đề cập đến điều khiển logic, các phương pháp phân tích và thiết kế hệthống điều khiển logic. Đồng thời giáo trình này trình bày các kiến thức cơ bản về bộ lậptrình PLC. Sử dụng bộ lập trình PLC và nghiên cứu các vấn đề có liên quan tới ngắt,truyền thông, xử lý lỗi.MỤC TIÊU MÔN HỌC: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về hệ thống điều khiểnlogic. Sinh viên nắm vững các phương pháp phần tích và tổng hợp hệ thống điều khiểnlogic và nắm bắt được các vấn đề có liên quan đến thiết bị lập PLC. CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CƠ SỞ (5 LT)1.1. Khái niệm về logic hai trạng thái.1.2. Các hàm cơ bản của đại số logic và các tính chất cơ bản của chúng.1.3.Các phương pháp biểu diễn hàm logic.1.4. Các phương pháp tối thiểu hàm logic. CHƯƠNG 2 MẠCH TỔ HỢP VÀ MẠCH TRÌNH TỰ (7 LT)2.1. Mô hình toán học của mạch tổ hợp.2.2. Phân tích mạch tổ hợp.2.3. Tổng hợp mạch tổ hợp.2.4. Giới thiệu một số mạch tổ hợp thường gặp.2.5. Khái niệm về mạch trình tự.2.6. Một số phần tử nhớ trong mạch trình tự.2.7. Phương pháp mô tả mạch trình tự.2.8. Tổng hợp mạch trình tự.2.9. Grafcet.2.10. Hệ thống điều khiển rơle.2.11. Hệ thống điều khiển dùng mạch điện tử.2.12. Hệ thống điều khiển dùng IC số.Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 1Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện2.13. Hệ thống điều khiển dùng máy tính. CHƯƠNG 2 BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC (7 LT)2.1 Đặc điểm bộ điều khiển lập trình PLC.2.2 Khái niệm cơ bản về PLC. 2.2.1 .PC hay PLC. 2.2.2. Sự so sánh với hệ thống điều khiển khác.2.3. PLC-Cấu trúc phần cứng. 2.3.1. Bộ xử lý trung tâm. 2.3.2. Bộ nhớ. 2.3.3. Khối vào/ra. 2.3.4. Thiết bị lập trình.2.4. Cơ bản về lập trình PLC. 2.4.1 Giải thích chương trình Ladder. 2.4.2. Ngõ vào và ngõ ra. 2.4.3. Rơ le. 2.4.4. Thanh ghi. 2.4.5. Bộ đếm. 2.4.6. Bộ định thời. 2.4.7. Tập lệnh.2.5. Cơ chế hoạt động và xử lý tín hiệu trên PLC. PLC loại FXO,FXOS. PLC loại FXON,FX,FX2C,FX2N.Tóm tắt.Câu hỏi ôn tập. CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH PLC (10 LT)3.1. Ngôn ngữ lập trình Instruction (STL) và Ladder.3.2. Các lệnh cơ bản.3.3. Lập trình cho các tác vụ cơ bản trên PLC. 3.3.1. Lập trình sử dụng rơ le phụ trợ. 3.3.2. Lập trình sử dụng thanh ghi. 3.3.3. Lập trình cho bộ định thì. 3.3.4. Lập trình cho bộ đếm.3.4 Các lệnh ứng dụng. 3.4.1. Nhóm lệnh về điều khiển lưu trình. 3.4.2. Nhóm lệnh về so sánh và dịch chuyển. 3.4.3. Nhóm lệnh về xử lý số học và logic. 3.4.4. Nhóm lệnh quay và dịch chuyển chuỗi bit.Tóm tắt.Câu hỏi ôn tập.Người biên soạn: Lâm Tăng Đức - Nguyễn Kim Ánh 2Đề cương chi tiết môn học điều khiển logic Bộ môn tự động Đo Lường – Khoa Điện CHƯƠNG 4 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH LADDER (5 LT) (Phần này sẽ được nhắc lại ở các chương )4.1. Thiết kế chương trình. 4.1.1. Các khối chức năng hệ thống. 4.1.2. Ví dụ về mạch khoá lẫn. 4.1.3. Ví dụ về mạch điều khiển trình tự.4.2. Thiết kế mạch logic tổ hợp. 4.2.1. Ví dụ một mạch logic tổ hợp. 4.2.2. Ví dụ nhiều mạch logic tổ hợp.4.3. Thiết kế mạch điều khiển trình tự. 4.3.1. Phương pháp lập trình trình tự. 4.3.2. Ví dụ điều khiển cơ cấu cấp phôi cho máy dập. 4.3.3. Phân nhánh trong điều khiển trình tự.Tóm tắt.Câu hỏi ôn tập. CHƯƠNG 5 KỸ THUẬT LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TRÌNH TỰ (5 LT)Ví dụ về các bước thủ tục tổng quát.5.1. Điều khiển trình tự dùng thanh ghi. 5.1.1. Nguyên lý cơ bản điều khiển trình tự dùng thanh ghi. 5.1.2. Ví dụ về điều khiển tay máy dùng thanh ghi.5.2. Điều khiển trình tự dùng STEPLADDER. 5.2.1. Hoạt động của mạch trình tự STL. 5.2.2. Lệnh STL và lập trình STL. 5.2.3. OR nhánh STL. 5.2.4. AND nhánh STL. 5 ...