
Đề cương Cơ – Nhiệt
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Cơ – Nhiệt Đề cương Cơ – Nhiệt1. Động lượng của chất điểm, xung lượng của lực. Định lý biến thiên và định luật bảo toànđộng lượng• Động lượng của chất điểm: ? ⃗ = ?. ?⃗ Trong đó: m và v ⃗ lần lượt là khối lượng và véctơ vận tốc của chất điểm.• Xung lượng của lực: Xung lượng của lực tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian t1 đến t2 được định nghĩa bởi: ?? ? = ∫ ?(?)?? ?? ⃗ (t) là lực tác dụng tại thời điểm t bất kỳ. Trong đó: F• Định lý biến thiên động lượng: Xét lực tác dụng vào chất điểm tại thời điểm t bất kỳ. Theo định luật II Newton, ta có: ⃗ v d(mv⃗ ) dP ⃗ ⃗F(t) = ma⃗ = m = = ⇔ dP⃗ = ⃗F(t)dt . dt dt dtTích phân hai vế ta được: (2) (2) ⃗ = ∫ ⃗F(t)dt ⇔ ⃗P2 − ⃗P1 = J . ∫ dP (1) (1)Định lý: Độ biến thiên động lượng của chất điểm trong một khoảng thời gian bằng xung lượngcủa ngoại lực tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian đó.• Định luật bảo toàn động lượng: Nếu tổng ngoại lực tác dụng lên chất điểm bằng 0 thì động lượng được bảo toàn. ⃗ dP = ⃗P = 0 ⇔ ? ⃗ = ????? . dt2. Động năng – định lý động năng của chất điểm.• Động năng: dv ⃗ Theo định luật II Newton: ⃗F = ma⃗ = m . dt dv ⃗ 1 Do đó: dA = ⃗Fdr = m dr = mv ⃗ ⇔ dA = d ( mv 2 ). ⃗ dv dt 2 1 TLT - 0946691475 1 Đại lượng K = mv 2 được gọi là động năng của chất điểm (K ≥ 0). 2• Định lý biến thiên động năng: Khi vật chuyển động từ vị trí 1 đến vị trí 2 dưới tác dụng của lực ⃗F thì: (2) v2 v2 1 A12 = ∫ ⃗Fdr = ∫ d ( mv 2 ) = ∫ d(K) ⇔ A12 = K 2 − K1 . 2 (1) v1 v1Định lý: Độ biến thiên động năng của chất điểm trong một khoảng thời gian bằng công củangoại lực đặt vào chất điểm trong khoảng thời gian đó.3. Thế năng – định lý thế năng• Các khái niệm: - Trường lực là khoảng không gian mà nếu một vật ở trong đó sẽ chịu tác dụng của một loại lực (lực này chỉ là hàm của tọa độ). - Nếu trường lực có công của lực chỉ phụ thuộc vào điểm đầu vào điểm cuối thì trường lực đó gọi là trường lực thế. Lực của trường lực thế gọi là lực thế. + Công của lực thế trên quãng đường khép kín bằng 0. + Công mà lực thế thực hiện trên cả quãng đường bằng tổng các công thành phần. + Hai trường lực thế quan trọng: trường hấp dẫn và trường đàn hồi. - Thế năng (U) của vật trong trường lực thế là một dạng năng lượng gắn liền với vị trí của vật.• Định lý biến thiên thế năng: + Trong trường hấp dẫn: Công mà trọng lực làm di chuyển vật từ vị trí 1 tới vị trí 2: (2) (2) (2) ⃗ ⃗⃗⃗⃗ A12 = ∫ F dr = ∫ Fdrcosθ = ∫ Fdz (1) (1) (1)(Với θ là góc giữa ⃗F và ⃗⃗⃗⃗ dr , dz là vi phân theo độ cao) z2⇔ A12 = −mg ∫ dz = mgz1 − mgz2 (với z1 > z2 ) ⇔ ??? = ?? − ?? . z1 + Trong trường đàn hồi: Công mà lực đàn hồi thực hiện làm lò xo thay đổi từ vị trí x1 đến vị trí x2 là: 2 TLT - 0946691475 x2 x2 ? ?? ? ?? A12 = ∫ ⃗F ⃗⃗⃗⃗ dx = − ∫ kxdx ⇔ ??? = ? −? . ? ? x2 x2 + Trong trường thế: Độ giảm thế năng của một vật từ vị trí 1 đến vị trí 2 bằng công của lực thế thực hiện khi dịch chuyển vật đó từ vị trí 1 đến vị trí 2.4. Định luật biến thiên và bảo toàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương Cơ và Nhiệt Định luật biến thiên Định luật bảo toàn động lượng Phương trình chuyển động của khối tâm Động năng của vật rắn quay Thuyết động học phân tửTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
180 trang 182 0 0 -
77 trang 56 0 0
-
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 1 - Đỗ Quang Trung (chủ biên)
145 trang 45 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 và thí nghiệm: Phần 1
116 trang 43 0 0 -
Bài giảng Cơ lý thuyết: Chương 2 - TS. Đặng Hoài Trung
14 trang 37 0 0 -
Bài giảng Thuyết động học phân tử và các hiện tượng vận chuyển trao đổi chất
82 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Đức Trọng
11 trang 35 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
422 trang 34 0 0 -
Trắc nghiệm Vật lý lớp 10 chương 5
3 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vật lý (Tập 1): Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
154 trang 27 0 0 -
Ôn tập Động lượng môn Vật lý lớp 10
16 trang 27 0 0 -
Cân bằng cảu vật rắn chịu lực tác dụng
5 trang 26 0 0 -
27 trang 26 0 0
-
Giáo trình Vật lý 1: Phần 2 - ThS. Trương Thành
79 trang 25 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 1 - ĐH Sư phạm kỹ thuật Nam Định
123 trang 25 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng
14 trang 24 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10
12 trang 23 0 0 -
SKKN: Ứng dụng định luật bảo toàn động lượng
14 trang 23 1 0