Đề cương học phần Kinh tế tài nguyên và môi trường
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 617.36 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của học phần "Kinh tế tài nguyên và môi trường" giúp các bạn biết được các khái niệm cơ bản về tài nguyên, môi trường; kinh tế tài nguyên, kinh tế môi trường, mối liên hệ giữa phát triển kinh tế với môi trường xung quanh; Hiểu rõ các nguyên nhân làm cho tài nguyên ngày càng cạn kiệt và môi trường ngày càng suy thoái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương học phần Kinh tế tài nguyên và môi trường BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG – LÂM BẮC GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bắc Giang, ngày 15 tháng 12 năm 2020 ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG 1. Thông tin chung về học phần - Mã học phần: KTE 2007 - Số tín chỉ: 03 - Loại học phần: Tự chọn - Các học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô - Các học phần song hành: Không - Các yêu cầu với học phần (nếu có): + Sĩ số tối đa lớp học: ≤ 40 sinh viên + Thiết bị dạy học: Máy chiếu, phông chiếu, laptop, bảng, phấn - Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kế toán; Khoa Kinh tế - Tài chính. - Số tiết quy định đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 38 tiết + Hoạt động theo nhóm:03 tiết * Thảo luận: tiết + Tự học: 106 giờ * Làm bài tập: tiết + Tự học có hướng dẫn: giờ + Thực hành, thí nghiệm: 12 tiết * Bài tập lớn (tiểu luận): giờ 2. Thông tin chung về các giảng viên TT Học hàm, học vị, họ tên Số điện thoại Email Ghi chú 1 Th.S Trần Thị Lý 0366803155 Tamly20@yahoo.com 2 Th.S Phan Thị Hà Châm 0978565355 Hacham2503@gmail.com 3 Th.S Phạm Thị Phượng 0367462259 Minhthiep80@gmail.com 4 TS. Nguyễn Thực Huy 0983674387 Huynguyencdnl@gmail.com 3. Mục tiêu của học phần - Yêu cầu về kiến thức. + Biết được các khái niệm cơ bản về tài nguyên, môi trường; kinh tế tài nguyên, kinh tế môi trường, mối liên hệ giữa phát triển kinh tế với môi trường xung quanh; + Hiểu rõ các nguyên nhân làm cho tài nguyên ngày càng cạn kiệt và môi trường ngày càng suy thoái. + Trình bày được mối quan hệ giữa khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi trường trong phát triển kinh tế với chất lượng tài nguyên thiên nhiên, môi trường và hành vi ứng xử của các cá nhân, tổ chức và nhà nước dưới góc độ kinh tế - xã hội. + Giải thích được các quy luật, các mô hình, các công cụ kinh tế trong quản lý, khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, bền vững trong hiện tại và tương lai. - Yêu cầu về kỹ năng. + Vận dụng được lý thuyết kinh tế vi mô để lựa chọn sử dụng tài nguyên sao cho có hiệu quả. 1 + Đồ thị hóa được các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường và phân tích được tác động ngoại ứng đến phát triển kinh tế. + Xác định được điểm khai thác tối ưu các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như mức ô nhiễm tối ưu. + Vận dụng được các công cụ kiểm soát ô nhiễm; giải các bài tập vận dụng - Yêu cầu về năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp. + Có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh, không gây ô nhiễm MT + Sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên Ghi chú: Mục tiêu của học phần được thể hiện tại Phụ lục 2 4. Chuẩn đầu ra của học phần (LO – Learning Out comes) Mã CĐR Mô tả CĐR học phần STT (LO) Sau khi học xong môn học này, người học có thể: LO.1 Chuẩn về kiến thức Hiểu được được cơ sở khoa học của kinh tế tài nguyên môi trường; ô LO.1.1 nhiễm môi trường; quản lý TNMT; mối liên hệ giữa hoạt động kinh tế với các vấn đề môi trường và tài nguyên thiên nhiên Giải thích được các nguyên nhân kinh tế dẫn đến tài nguyên suy giảm, ô 1 nhiễm và suy thoái môi trường; Phân tích được các biện pháp quản lý LO.1.2 hiệu quả các nguồn tài nguyên; các công cụ quản lý kiểm soát ô nhiễm môi trường Làm rõ được giá trị của tài nguyên môi trường và được quy trình đánh LO.1.3 giá tác động môi trường của các dự án đầu tư phát triển, quản lý môi trường trong phát triển bền vững LO.2 Chuẩn về kỹ năng Xác định được điểm khai thác tối ưu các nguồn tài nguyên thiên nhiên LO.2.1 cũng như mức ô nhiễm tối ưu Vận dụng được các công cụ kiểm soát ô nhiễm; các giải pháp khai thác 2 LO.2.2 sử dụng hiệu quả tài nguyên, giải các bài tập vận dụng Áp dụng được các phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên môi trường, LO.2.3 các quy trình đánh giá tác động môi trường và các công cụ quản lý môi trường. LO.3 Năng lực tự chủ & trách nhiệm nghề nghiệp Tuân thủ pháp luật về các công cụ quản lý tài nguyên và môi trường, LO.3.1 giảm ô nhiễm môi trường, có ý thức trách nhiệm xã hội và bảo vệ môi 3 trường. Có khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để thực hiện LO.3.2 công tác bảo vệ tài nguyên và môi trường. Ghi chú: Mã hóa chuẩn đầu ra học phần, đánh giá mức độ tương thích của chuẩn đầu ra học phần với chuẩn đầu ra CTĐT được thể hiện tại Phụ lục 1 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Kinh tế tài nguyên và môi trường là học phần 3 tín chỉ tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành kế toán và bắt buộc đối với ngành đào đạo Kinh tế. Học phần Kinh 2 tế tài nguyên và môi trường nghiên cứu về mối quan hệ tương tác giữa kinh tế và môi trường, môi trường và phát triển; giải quyết về mối quan hệ giữa khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên với chất lượng môi trường và hành vi ứng xử của các cá nhân, tổ chức và Nhà nước dưới góc độ kinh tế - xã hội. Học phần Kinh tế tài nguyên và môi trường hỗ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương học phần Kinh tế tài nguyên và môi trường BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG – LÂM BẮC GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bắc Giang, ngày 15 tháng 12 năm 2020 ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG 1. Thông tin chung về học phần - Mã học phần: KTE 2007 - Số tín chỉ: 03 - Loại học phần: Tự chọn - Các học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô - Các học phần song hành: Không - Các yêu cầu với học phần (nếu có): + Sĩ số tối đa lớp học: ≤ 40 sinh viên + Thiết bị dạy học: Máy chiếu, phông chiếu, laptop, bảng, phấn - Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kế toán; Khoa Kinh tế - Tài chính. - Số tiết quy định đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 38 tiết + Hoạt động theo nhóm:03 tiết * Thảo luận: tiết + Tự học: 106 giờ * Làm bài tập: tiết + Tự học có hướng dẫn: giờ + Thực hành, thí nghiệm: 12 tiết * Bài tập lớn (tiểu luận): giờ 2. Thông tin chung về các giảng viên TT Học hàm, học vị, họ tên Số điện thoại Email Ghi chú 1 Th.S Trần Thị Lý 0366803155 Tamly20@yahoo.com 2 Th.S Phan Thị Hà Châm 0978565355 Hacham2503@gmail.com 3 Th.S Phạm Thị Phượng 0367462259 Minhthiep80@gmail.com 4 TS. Nguyễn Thực Huy 0983674387 Huynguyencdnl@gmail.com 3. Mục tiêu của học phần - Yêu cầu về kiến thức. + Biết được các khái niệm cơ bản về tài nguyên, môi trường; kinh tế tài nguyên, kinh tế môi trường, mối liên hệ giữa phát triển kinh tế với môi trường xung quanh; + Hiểu rõ các nguyên nhân làm cho tài nguyên ngày càng cạn kiệt và môi trường ngày càng suy thoái. + Trình bày được mối quan hệ giữa khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi trường trong phát triển kinh tế với chất lượng tài nguyên thiên nhiên, môi trường và hành vi ứng xử của các cá nhân, tổ chức và nhà nước dưới góc độ kinh tế - xã hội. + Giải thích được các quy luật, các mô hình, các công cụ kinh tế trong quản lý, khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, bền vững trong hiện tại và tương lai. - Yêu cầu về kỹ năng. + Vận dụng được lý thuyết kinh tế vi mô để lựa chọn sử dụng tài nguyên sao cho có hiệu quả. 1 + Đồ thị hóa được các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường và phân tích được tác động ngoại ứng đến phát triển kinh tế. + Xác định được điểm khai thác tối ưu các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như mức ô nhiễm tối ưu. + Vận dụng được các công cụ kiểm soát ô nhiễm; giải các bài tập vận dụng - Yêu cầu về năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp. + Có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh, không gây ô nhiễm MT + Sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên Ghi chú: Mục tiêu của học phần được thể hiện tại Phụ lục 2 4. Chuẩn đầu ra của học phần (LO – Learning Out comes) Mã CĐR Mô tả CĐR học phần STT (LO) Sau khi học xong môn học này, người học có thể: LO.1 Chuẩn về kiến thức Hiểu được được cơ sở khoa học của kinh tế tài nguyên môi trường; ô LO.1.1 nhiễm môi trường; quản lý TNMT; mối liên hệ giữa hoạt động kinh tế với các vấn đề môi trường và tài nguyên thiên nhiên Giải thích được các nguyên nhân kinh tế dẫn đến tài nguyên suy giảm, ô 1 nhiễm và suy thoái môi trường; Phân tích được các biện pháp quản lý LO.1.2 hiệu quả các nguồn tài nguyên; các công cụ quản lý kiểm soát ô nhiễm môi trường Làm rõ được giá trị của tài nguyên môi trường và được quy trình đánh LO.1.3 giá tác động môi trường của các dự án đầu tư phát triển, quản lý môi trường trong phát triển bền vững LO.2 Chuẩn về kỹ năng Xác định được điểm khai thác tối ưu các nguồn tài nguyên thiên nhiên LO.2.1 cũng như mức ô nhiễm tối ưu Vận dụng được các công cụ kiểm soát ô nhiễm; các giải pháp khai thác 2 LO.2.2 sử dụng hiệu quả tài nguyên, giải các bài tập vận dụng Áp dụng được các phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên môi trường, LO.2.3 các quy trình đánh giá tác động môi trường và các công cụ quản lý môi trường. LO.3 Năng lực tự chủ & trách nhiệm nghề nghiệp Tuân thủ pháp luật về các công cụ quản lý tài nguyên và môi trường, LO.3.1 giảm ô nhiễm môi trường, có ý thức trách nhiệm xã hội và bảo vệ môi 3 trường. Có khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để thực hiện LO.3.2 công tác bảo vệ tài nguyên và môi trường. Ghi chú: Mã hóa chuẩn đầu ra học phần, đánh giá mức độ tương thích của chuẩn đầu ra học phần với chuẩn đầu ra CTĐT được thể hiện tại Phụ lục 1 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Kinh tế tài nguyên và môi trường là học phần 3 tín chỉ tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành kế toán và bắt buộc đối với ngành đào đạo Kinh tế. Học phần Kinh 2 tế tài nguyên và môi trường nghiên cứu về mối quan hệ tương tác giữa kinh tế và môi trường, môi trường và phát triển; giải quyết về mối quan hệ giữa khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên với chất lượng môi trường và hành vi ứng xử của các cá nhân, tổ chức và Nhà nước dưới góc độ kinh tế - xã hội. Học phần Kinh tế tài nguyên và môi trường hỗ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương học phần Đề cương học phần Kinh tế tài nguyên Kinh tế tài nguyên Kinh tế môi trường Phát triển bền vững Kinh tế ô nhiễm môi trường Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyênTài liệu có liên quan:
-
342 trang 363 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 360 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 356 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 297 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 249 0 0 -
Đề cương học phần Phương pháp nghiên cứu kinh tế
11 trang 245 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 235 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 230 0 0 -
9 trang 214 0 0