Danh mục

Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 230      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ những phân tích về tính cấp bách trong phát triển bền vững (PTBV) khu vực Tây Nguyên và hệ thống lý luận trong quan điểm PTBV, cùng với những kết quả nghiên cứu của các Chương trình Tây Nguyên, bài viết đã chỉ ra những vấn đề cần tập trung, lưu ý khi xây dựng mô hình PTBV Tây Nguyên. Đó cũng là việc làm rõ những giá trị cốt lõi, giá trị căn bản và giá trị đặc trưng của Tây Nguyên, phục vụ cho PTBV, hướng tới cuộc sống hạnh phúc, an bằng cùng thiên nhiên và vũ trụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn diễn đàn khoa học và công nghệ Khoa học - Công nghệ và đổi mới sáng tạo Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn GS.VS Châu Văn Minh, TS Nguyễn Đình Kỳ Ban Chủ nhiệm Chương trình Tây Nguyên 3 và Chương trình Tây Nguyên 2016-2020 Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Từ những phân tích về tính cấp bách trong phát triển bền vững (PTBV) khu vực Tây Nguyên và hệ thống lý luận trong quan điểm PTBV, cùng với những kết quả nghiên cứu của các Chương trình Tây Nguyên, bài viết đã chỉ ra những vấn đề cần tập trung, lưu ý khi xây dựng mô hình PTBV Tây Nguyên. Đó cũng là việc làm rõ những giá trị cốt lõi, giá trị căn bản và giá trị đặc trưng của Tây Nguyên, phục vụ cho PTBV, hướng tới cuộc sống hạnh phúc, an bằng cùng thiên nhiên và vũ trụ. Mục tiêu PTBV Tây Nguyên - vấn đề cấp bách PTBV (sustainable development) đã trở thành mục tiêu thiên niên kỷ (trước khi nhân loại bước vào thế kỷ XXI) tại Hội nghị Thượng đỉnh Rio de Janeiro 1992 do Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức. Tại đây, Chính phủ Việt Nam đã ký tuyên bố chung Rio về môi trường và phát triển, Chương trình nghị sự 21 toàn cầu cam kết xây dựng chiến lược PTBV quốc gia và Chương trình nghị sự 21 của địa phương. Ngay sau Hội nghị này, năm 1993 Quốc hội đã ban hành Luật Bảo vệ môi trường (BVMT); tháng 6/1998 Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 36-CT/TW về tăng cường công tác giải quyết. Có những quan niệm khác Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng BVMT trong thời kỳ công nghiệp nhau ở cách tiếp cận, chỉ tiêu đánh với diện tích gần 5,4 triệu ha. Với vị hóa, hiện đại hóa đất nước, khẳng giá và giải pháp thực hiện. Trong bối thế đặc biệt quan trọng, Tây Nguyên định PTBV là cơ sở quan trọng đảm cảnh đó, Chương trình KH&CN phục được coi là “nóc nhà Đông Dương” bảo phát triển quốc gia. Năm 2004, vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và là vùng sinh thái cảnh quan đầu Việt Nam đã phê chuẩn Chiến lược vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011- nguồn (phân thủy) chia nước giữa lưu quốc gia về BVMT thời kỳ đến năm 2015 (Chương trình Tây Nguyên 3) vực sông Mê Kông và Biển Đông. Bởi 2010 và định hướng đến năm 2020. được Chính phủ giao thực hiện có vậy, vấn đề khai thác tài nguyên và Nhiều hoạt động cho mục tiêu PTBV mục tiêu đầu tiên là góp phần cung phát triển KT-XH ở đây hết sức nhạy quốc gia và vùng lãnh thổ (trong đó cấp luận cứ khoa học cho phát triển cảm, có ảnh hưởng và tác động đa có Tây Nguyên) đã được triển khai bền vững KT-XH Tây Nguyên. chiều, liên lãnh thổ. Một số vấn đề với những kết quả khả quan. Song, Tây Nguyên là vùng địa lý sinh thái bất cập từ nhận thức đến thực tiễn từ lý luận PTBV toàn cầu đến thực núi - cao nguyên phía tây Trường Sơn trong phát triển thiếu bền vững vùng tiễn mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ Nam của đất nước, bao gồm địa giới Tây Nguyên cần được làm sáng tỏ. của Việt Nam còn nhiều vấn đề cần hành chính của 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Chủ trương nhất quán của Đảng và 18 Soá 1+2 naêm 2020 Diễn đàn khoa học và công nghệ Nhà nước ta kể từ khi thống nhất đất Nguyên 3 đã được Thủ tướng yêu đất”, “Chăm lo cho Trái đất” (IUCN/ nước là “xây dựng Tây Nguyên thành cầu chuyển giao cho Bộ Kế hoạch và UNEP/WWF 1991) và việc thông qua địa bàn vững chắc về an ninh - quốc Đầu tư để tổ chức Đề án Điều chỉnh “Chương trình nghị sự 21” tại Hội nghị phòng và vùng trọng điểm kinh tế của quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Thượng đỉnh về Trái đất tổ chức năm cả nước”. Đây là quyết tâm chính trị Tây Nguyên thích ứng với biến đổi khí 1992 đã xác nhận sự phát triển không mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước, hậu. bền vững của Trái đất dẫn tới biến đổi cùng với đó là những chỉ đạo, hành khí hậu toàn cầu, nhiệt độ tăng, nước PTBV Tây Nguyên đang đối mặt động quyết liệt, được thể hiện qua biển dâng và thiên tai ngày càng khốc với nhiều thách thức, đa cấp độ, từ Nghị quyết số 37/CT-TW (1982) về liệt. Bởi vậy, nhân loại cần phải thống vấn đề “toàn cầu hóa”, “chuyển dịch phương hướng cơ bản phát triển kinh nhất hành động. địa chính trị” hay “biến đổi khí hậu tế thời hậu chiến Tây Nguyên, Nghị toàn cầu” đến cấp độ “thể chế quốc Theo David A. Munro (1995), khái quyết số 10-NQ/TW của Bộ Chính trị gia”, “cơ chế vùng và siêu vùng” từ niệm bền vững và quan điểm nhìn (khóa IX) và Kết luận số 12-KL/TW các hiệp định thương mại tự do. Nội nhận sự PTBV là một mục tiêu có ngày 24/11/2011 về phát triển vùng hàm bên trong các thách thức là các khả năng đạt được, không hề là khoa Tây Nguyên thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2011-2020. mâu thuẫn lợi ích ở các cấp độ tương trương. Bền vững phải là tiêu chuẩn Nhờ vậy, vượt qua mọi khó khăn ứng cần được giải quyết. Để PTBV chính để phán xét sự phát triển. thách thức, đặc biệt sau hơn 30 năm ...

Tài liệu được xem nhiều: