Đề cương môn học Lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
Số trang: 46
Loại file: docx
Dung lượng: 105.81 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của tài liệu cung cấp cho người học: Những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc; quan hệ dân tộc trên thế giới; quan hệ dân tộc ở Việt Nam; Quan hệ dân tộc và Tôn giáo ở Việt Nam hiện nay; Thiết chế xã hội truyền thống trong xây dựng hệ thống chính trị vùng dân tộc thiểu số; Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam; Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học Lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCLÝ LUẬN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HÀ NỘI, NĂM 2018 1 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: LÝ LUẬN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học: Tổng số tiết: 40 tiết. (Lý thuyết: 35; Thảo luận: 5; Thực tế môn học:….) Các yêu cầu đối với môn học: Khoa giảng dạy: Dân tộc và Tôn giáo Số điện thoại: (024) 35536280; Email:……………….……………… 2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (không quá 150 từ) - Vị trí của môn học: nằm trong chương trình Cao cấp lý luận. - Vai trò của môn học: + Trang bị cho người học về thế giới quan, phương pháp luận khoa học trongnhận thức và hoạt động thực tiễn trên lĩnh vực dân tộc. + Củng cố lập trường cách mạng, nâng cao năng lực tư duy khoa học; + Góp phần hoàn thiện phương pháp quản lý trong công tác dân tộc. - Nội dung môn học (số lượng bài giảng/chuyên đề/chương): Môn học có 7 bài: + Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dântộc. + Quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay. + Quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiên nay. + Quan hệ dân tộc và Tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. + Thiết chế xã hội truyền thống trong xây dựng hệ thống chính trị vùng dân tộcthiểu số ở Việt Nam hiện nay. + Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi mới. + Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam hiện nay. 3. Mục tiêu môn học - Về tri thức: Cung cấp cho người học: Những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc; quan hê dân tộc trên thếgiới; quan hệ dân tộc ở Việt Nam; Quan hệ dân tộc và Tôn giáo ở Việt Nam hiện nay;Thiết chế xã hội truyền thống trong xây dựng hệ thống chính trị vùng dân tộc thiểu 2số; Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam; Quản lý nhà nước về côngtác dân tộc ở Việt Nam hiện nay. - Về tư tưởng: + Nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của mỗi cán bộ,đảng viên, của hệ thống chính trị và toàn xã hội về vấn đề dân tộc và công tác dântộc hiện nay. + Củng cố thế giới quan khoa học về vấn đề dân tộc, đấu tranh tư tưởng vàthực tiễn với các quan điểm sai trái chống lại chủ nghĩa Mác - lênin, và vai trò lãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Về kỹ năng: + Vận dụng thực hiện có hiệu quả quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởngHồ Chí Minh và chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước vào công tácdân tộc ở địa phương, cơ quan hiện nay. + Tư vấn, tham mưu cho các cấp Đảng, chính quyền xây dựng và thực hiệnchủ trương, chính sách dân tộc ở địa phương, đơn vị trong quá trình xây dựngCNXH ở nước ta. 3 PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌCI. Bài giảng/Chuyên đề 11. Tên chuyên đề: Chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc vàquan hệ dân tộc2. Số tiết lên lớp: 5 tiết3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: Trang bị cho học viên quan điểm cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc. - Về kỹ năng: Giúp học viên rèn luyện năng lực tư duy và năng lực vận dụng lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc trong hoạt độngthực tiễn. - Về thái độ/tư tưởng: Giúp học viên củng cố lập trường chính trị, kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, tham gia vào cuộc đấu tranh chống các luậnđiệu sai trái, thù địch, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và Nhà nước ta.4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người họcChuẩn đầu ra (Sau khi Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giákết thúc bàigiảng/chuyên đề này,học viên có thể đạtđược)- Về kiến thức: - Giải thích được quanHiểu được những quan điểm cơ niệm về dân tộc và các Thi vấn đáp nhómbản chủ nghĩa Mác-Lênin, tư đặc trưng cơ bản củatưởng Hồ Chí Minh về dân tộc dân tộc theo quan điểmvà quan hệ dân tộc. của chủ nghĩa Mác - Lênin - Phân tích các xu hướng phát triển của dân tộc - Hiểu được cương lĩnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học Lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCLÝ LUẬN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HÀ NỘI, NĂM 2018 1 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: LÝ LUẬN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học: Tổng số tiết: 40 tiết. (Lý thuyết: 35; Thảo luận: 5; Thực tế môn học:….) Các yêu cầu đối với môn học: Khoa giảng dạy: Dân tộc và Tôn giáo Số điện thoại: (024) 35536280; Email:……………….……………… 2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (không quá 150 từ) - Vị trí của môn học: nằm trong chương trình Cao cấp lý luận. - Vai trò của môn học: + Trang bị cho người học về thế giới quan, phương pháp luận khoa học trongnhận thức và hoạt động thực tiễn trên lĩnh vực dân tộc. + Củng cố lập trường cách mạng, nâng cao năng lực tư duy khoa học; + Góp phần hoàn thiện phương pháp quản lý trong công tác dân tộc. - Nội dung môn học (số lượng bài giảng/chuyên đề/chương): Môn học có 7 bài: + Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dântộc. + Quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay. + Quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiên nay. + Quan hệ dân tộc và Tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. + Thiết chế xã hội truyền thống trong xây dựng hệ thống chính trị vùng dân tộcthiểu số ở Việt Nam hiện nay. + Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi mới. + Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam hiện nay. 3. Mục tiêu môn học - Về tri thức: Cung cấp cho người học: Những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc; quan hê dân tộc trên thếgiới; quan hệ dân tộc ở Việt Nam; Quan hệ dân tộc và Tôn giáo ở Việt Nam hiện nay;Thiết chế xã hội truyền thống trong xây dựng hệ thống chính trị vùng dân tộc thiểu 2số; Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam; Quản lý nhà nước về côngtác dân tộc ở Việt Nam hiện nay. - Về tư tưởng: + Nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của mỗi cán bộ,đảng viên, của hệ thống chính trị và toàn xã hội về vấn đề dân tộc và công tác dântộc hiện nay. + Củng cố thế giới quan khoa học về vấn đề dân tộc, đấu tranh tư tưởng vàthực tiễn với các quan điểm sai trái chống lại chủ nghĩa Mác - lênin, và vai trò lãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Về kỹ năng: + Vận dụng thực hiện có hiệu quả quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởngHồ Chí Minh và chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước vào công tácdân tộc ở địa phương, cơ quan hiện nay. + Tư vấn, tham mưu cho các cấp Đảng, chính quyền xây dựng và thực hiệnchủ trương, chính sách dân tộc ở địa phương, đơn vị trong quá trình xây dựngCNXH ở nước ta. 3 PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌCI. Bài giảng/Chuyên đề 11. Tên chuyên đề: Chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc vàquan hệ dân tộc2. Số tiết lên lớp: 5 tiết3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: Trang bị cho học viên quan điểm cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc. - Về kỹ năng: Giúp học viên rèn luyện năng lực tư duy và năng lực vận dụng lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc trong hoạt độngthực tiễn. - Về thái độ/tư tưởng: Giúp học viên củng cố lập trường chính trị, kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, tham gia vào cuộc đấu tranh chống các luậnđiệu sai trái, thù địch, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và Nhà nước ta.4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người họcChuẩn đầu ra (Sau khi Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giákết thúc bàigiảng/chuyên đề này,học viên có thể đạtđược)- Về kiến thức: - Giải thích được quanHiểu được những quan điểm cơ niệm về dân tộc và các Thi vấn đáp nhómbản chủ nghĩa Mác-Lênin, tư đặc trưng cơ bản củatưởng Hồ Chí Minh về dân tộc dân tộc theo quan điểmvà quan hệ dân tộc. của chủ nghĩa Mác - Lênin - Phân tích các xu hướng phát triển của dân tộc - Hiểu được cương lĩnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương môn học Lý luận dân tộc Quan hệ dân tộc Quan hệ dân tộc ở Việt Nam Quản lý nhà nước về công tác dân tộcTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 393 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 369 0 0 -
Đề cương môn học: Cơ sở dữ liệu phân tán
8 trang 200 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 198 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 186 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Logic học đại cương
13 trang 151 1 0 -
8 trang 142 0 0
-
Đề cương học tập môn Tin học văn phòng (Khối ngành Kinh tế - Luật – Quản trị kinh doanh)
17 trang 139 0 0 -
Quan hệ ngôn ngữ ở Việt Nam – Thực trạng và những vấn đề đặt ra
9 trang 125 0 0 -
Đề cương môn học Động lực học và điều khiển (Dynamic Systems and Control)
8 trang 95 0 0