Đề cương môn học Quản lý kinh tế
Số trang: 33
Loại file: doc
Dung lượng: 257.50 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của môn học “Quản lý kinh tế” nhằm trang bị cho người học với tư cách là những người thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước về kinh tế nói riêng ở các cấp độ quốc gia/ngành/địa phương trong hiện tại và tương lai có thể triển khai thực hiện các chính sách nhằm đạt tới các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học Quản lý kinh tế HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I KHOA KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI 2018 2 PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học: Tổng số tiết: 50 (Lý thuyết: 35; Thảo luận: 15; Thực tế môn học: 20) Các yêu cầu đối với môn học: Khoa giảng dạy: Kinh tế Số điện thoại: 02438540203; Email: Kinhtehvct1@gmail.com 2. Mô tả môn học tóm tắt nội dung môn học: 2.1. Vai trò, vị trí và mối quan hệ của môn học với các môn học khác trong chương trình đào tạo CCLLCT: Vai trò, vị trí của môn “Quản lý kinh tế”: Môn QLKT là môn học thiên về các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo, quản lý. Môn học cung cấp những nội dung lý luận chung về bản chất quản lý nhà nước về kinh tế và những nội dung lý luận cơ bản về quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng; Vị trí, vai trò, chức năng của nhà nước trong quản lý nền kinh tế; về hệ thống mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô; về những kiến thức về hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô, về bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế; tổ chức thực hiện các nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. Ngoài ra, môn học “Quản lý kinh tế” còn góp phần nâng cao nhận thức và phát triển tư duy hoạch định chính sách cho các cán bộ lãnh đạo quản lý trung cao cấp của hệ thống chính trị. Mối quan hệ của môn “Quản lý kinh tế” với các môn học khác trong chương trình đào tạo CCLLCT: Chương trình cao cấp lý luận chính trị là chương trình trọng điểm trong công tác đào tạo, bồi dưỡng của hệ thống Học viện CTQG Hồ Chí Minh. Chương trình nhằm trang bị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý trung, cao cấp của cả hệ thống chính trị. Chương trình nhằm trang bị các kiến thức nền tảng về lý luận chính trị và quan điểm, đường lối của Đảng làm cơ sở cho việc củng cố nền tảng tư tưởng, nâng cao tầm nhìn và năng lực tư duy chiến lược, năng lực chuyên môn,… đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới của đất nước. Môn học “Quản lý kinh tế” có quan hệ mật thiết với các môn học trong chương trình cao cấp lý luận chính trị. Đặc biệt là các môn: Kinh tế chính trị, Kinh tế phát triển, Nhà nước pháp luật, Xã hội học, Khoa học lãnh đạo,.. Từ đó cùng các môn học này tạo cho học viên khả năng tổng kết và đánh giá thực tiễn; kiến nghị, đề xuất các giải pháp hoàn thiện các mặt hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam nhận thức được bản chất phù hợp, ưu việt, tiên tiến của mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN hướng tới mục tiêu Dân giàu, Nước mạnh, Công bằng, Dân chủ, Văn minh để thực sự là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. 2.2. Nội dung môn học 3 Nội dung môn học gồm có 06 BÀI. Cụ thể là: BÀI 1: Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN BÀI 2: Mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô BÀI 3: Chính sách kinh tế vĩ mô BÀI 4: Quản lý tài chính công BÀI 5: Quản lý doanh nghiệp BÀI 6: Bộ máy quản lý kinh tế 3. Mục tiêu môn học Về kiến thức: Mục tiêu của môn học “Quản lý kinh tế” nhằm trang bị cho người học với tư cách là những người thực hiện các họat động quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước về kinh tế nói riêng ở các cấp độ quốc gia/ngành/địa phương trong hiện tại và tương lai có thể triển khai thực hiện các chính sách nhằm đạt tới các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Cụ thể là: + Lý luận về vai trò của Nhà nước trong quản lý kinh tế thị trường, đặc biệt vai trò của Nhà nước trong quá trình đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. + Những chức năng chủ yếu của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. + Thực trạng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam hiện nay, nắm vững phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà nước. + Kiến thức cơ bản về mục tiêu kinh tế vĩ mô và hệ thống các mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. + Những kiến thức cơ bản về hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô với tư cách là công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước; + Bản chất, nội dung, bộ công cụ và cơ chế tác động của từng CSKTVM; + Năng lực vận dụng các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước ta để quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. + Nội dung cơ bản về tài chính công và quản lý tài chính công. + Những thành tựu chủ yếu và những hạn chế, yếu kém trong quản lý tài chính công ở Việt Nam. Mục tiêu, quan điểm và giải pháp chủ yếu đổi mới quản lý tài chính công ở Việt Nam 4 + Về doanh nghiệp trong nền kinh tế; vai trò và nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. + Nhận thức được lý luận cơ bản về “Bộ máy QLNN” về kinh tế; Thành công, hạn chế trong thiết kế, vận hành bộ máy QLNN về kinh tế ở Việt Nam hiện nay và định hướng hoàn thiện trong những năm tới. + Những tri thức quản lý vĩ mô của Nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN, các vai trò và chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước; Một số kỹ năng cơ bản trong xây dựng, hoạch định và phân tích chính sách. Từ đó, giúp người học nhận thức được quan điểm, đường lối của Đảng và tích cực triển khai thực hiện tốt các vai trò, chức năng QLKT địa phương/ngành đang công tác. Về kỹ năng: + Nhận thức và thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế đặt trong bối cảnh, điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hiện nay. + Vận dụng để phân tích trong thực tiễn của mỗi học viê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học Quản lý kinh tế HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I KHOA KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI 2018 2 PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học: Tổng số tiết: 50 (Lý thuyết: 35; Thảo luận: 15; Thực tế môn học: 20) Các yêu cầu đối với môn học: Khoa giảng dạy: Kinh tế Số điện thoại: 02438540203; Email: Kinhtehvct1@gmail.com 2. Mô tả môn học tóm tắt nội dung môn học: 2.1. Vai trò, vị trí và mối quan hệ của môn học với các môn học khác trong chương trình đào tạo CCLLCT: Vai trò, vị trí của môn “Quản lý kinh tế”: Môn QLKT là môn học thiên về các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo, quản lý. Môn học cung cấp những nội dung lý luận chung về bản chất quản lý nhà nước về kinh tế và những nội dung lý luận cơ bản về quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng; Vị trí, vai trò, chức năng của nhà nước trong quản lý nền kinh tế; về hệ thống mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô; về những kiến thức về hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô, về bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế; tổ chức thực hiện các nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. Ngoài ra, môn học “Quản lý kinh tế” còn góp phần nâng cao nhận thức và phát triển tư duy hoạch định chính sách cho các cán bộ lãnh đạo quản lý trung cao cấp của hệ thống chính trị. Mối quan hệ của môn “Quản lý kinh tế” với các môn học khác trong chương trình đào tạo CCLLCT: Chương trình cao cấp lý luận chính trị là chương trình trọng điểm trong công tác đào tạo, bồi dưỡng của hệ thống Học viện CTQG Hồ Chí Minh. Chương trình nhằm trang bị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý trung, cao cấp của cả hệ thống chính trị. Chương trình nhằm trang bị các kiến thức nền tảng về lý luận chính trị và quan điểm, đường lối của Đảng làm cơ sở cho việc củng cố nền tảng tư tưởng, nâng cao tầm nhìn và năng lực tư duy chiến lược, năng lực chuyên môn,… đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới của đất nước. Môn học “Quản lý kinh tế” có quan hệ mật thiết với các môn học trong chương trình cao cấp lý luận chính trị. Đặc biệt là các môn: Kinh tế chính trị, Kinh tế phát triển, Nhà nước pháp luật, Xã hội học, Khoa học lãnh đạo,.. Từ đó cùng các môn học này tạo cho học viên khả năng tổng kết và đánh giá thực tiễn; kiến nghị, đề xuất các giải pháp hoàn thiện các mặt hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam nhận thức được bản chất phù hợp, ưu việt, tiên tiến của mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN hướng tới mục tiêu Dân giàu, Nước mạnh, Công bằng, Dân chủ, Văn minh để thực sự là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. 2.2. Nội dung môn học 3 Nội dung môn học gồm có 06 BÀI. Cụ thể là: BÀI 1: Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN BÀI 2: Mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô BÀI 3: Chính sách kinh tế vĩ mô BÀI 4: Quản lý tài chính công BÀI 5: Quản lý doanh nghiệp BÀI 6: Bộ máy quản lý kinh tế 3. Mục tiêu môn học Về kiến thức: Mục tiêu của môn học “Quản lý kinh tế” nhằm trang bị cho người học với tư cách là những người thực hiện các họat động quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước về kinh tế nói riêng ở các cấp độ quốc gia/ngành/địa phương trong hiện tại và tương lai có thể triển khai thực hiện các chính sách nhằm đạt tới các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Cụ thể là: + Lý luận về vai trò của Nhà nước trong quản lý kinh tế thị trường, đặc biệt vai trò của Nhà nước trong quá trình đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. + Những chức năng chủ yếu của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. + Thực trạng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam hiện nay, nắm vững phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà nước. + Kiến thức cơ bản về mục tiêu kinh tế vĩ mô và hệ thống các mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. + Những kiến thức cơ bản về hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô với tư cách là công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước; + Bản chất, nội dung, bộ công cụ và cơ chế tác động của từng CSKTVM; + Năng lực vận dụng các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước ta để quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. + Nội dung cơ bản về tài chính công và quản lý tài chính công. + Những thành tựu chủ yếu và những hạn chế, yếu kém trong quản lý tài chính công ở Việt Nam. Mục tiêu, quan điểm và giải pháp chủ yếu đổi mới quản lý tài chính công ở Việt Nam 4 + Về doanh nghiệp trong nền kinh tế; vai trò và nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. + Nhận thức được lý luận cơ bản về “Bộ máy QLNN” về kinh tế; Thành công, hạn chế trong thiết kế, vận hành bộ máy QLNN về kinh tế ở Việt Nam hiện nay và định hướng hoàn thiện trong những năm tới. + Những tri thức quản lý vĩ mô của Nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN, các vai trò và chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước; Một số kỹ năng cơ bản trong xây dựng, hoạch định và phân tích chính sách. Từ đó, giúp người học nhận thức được quan điểm, đường lối của Đảng và tích cực triển khai thực hiện tốt các vai trò, chức năng QLKT địa phương/ngành đang công tác. Về kỹ năng: + Nhận thức và thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế đặt trong bối cảnh, điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hiện nay. + Vận dụng để phân tích trong thực tiễn của mỗi học viê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương môn học Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước về kinh tế Mục tiêu phát triển kinh tế Hoạt động quản lý nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 392 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 369 0 0 -
17 trang 283 0 0
-
197 trang 283 0 0
-
3 trang 281 6 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 281 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 259 2 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
42 trang 211 0 0