
ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÁP LUẬT KINH DOANH
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 964.47 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu toàn diện về môn học luật kinh doanh với tư cách là tập hợp một số văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động kinh tế;(chú ý là không có khái niệm luật kinh doanh được hiểu như một văn bản đơn lẻ, tách biệt mà là một hệ thống các qui định). § Thương nhân, các loại hình thương nhân. § Những căn cứ pháp lý để xác định tư cách pháp lý (quyền và nghĩa vụ) của các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế trong nền kinh tế thị trường. § Chỉ ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÁP LUẬT KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÁP LUẬT KINH DOANH DÀNH CHO SV ĐẠI HỌC/CAO ĐẲNG THỜI LƯỢNG 30 TIẾT Th S . NGUYỄN THÁI BÌNH 1 9 September 2010 Nguyễn Thái BìnhMỤC ĐÍCH MÔN HỌC§ Giới thiệu toàn diện về môn học lu ật kinh doanh với tư cách là tập hợp một số văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động kinh tế;(chú ý là không có khái niệm luật kinh doanh được hiểu như một văn bản đơn lẻ, tách biệt mà là một hệ thống các qui định).§ Thương nhân, các loại hình thương nhân.§ Những căn cứ pháp lý để xác định tư cách pháp lý (quyền và nghĩa vụ) của các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế trong nền kinh tế thị trường.§ Chỉ ra các nhóm quan hệ kinh tế phong phú, đa dạng, phức tạp do pháp luật kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp điều chỉnh; 2 9 September 2010 Nguyễn Thái Bình MỤC ĐÍCH MÔN HỌC § Giới thiệu phương thức chung có tính khuôn mẫu trong thực hiện các quan hệ kinh tế, từ đó giúp sinh viên tiếp cận phương thức thực hiện các quan hệ kinh tế cụ thể; § Giúp sinh viên nắm được chế tài áp dụng đối với vi phạm trong hoạt động kinh tế, nội dung, điều kiện và trình tự áp dụng; § Giải thích và hướng dẫn về việc các chủ thể hoạt động kinh tế đều được pháp luật bảo vệ bằng cơ chế các bên có quyền tự giải quyết hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền can thiệp để giải quyết tranh chấp kinh tế (Tòa kinh tế hoặc Trọng tài thương mại). 3 9 September 2010 Nguyễn Thái Bình NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ( 30 tiết ) Chương 1 : Tổng quan về luật kinh doanh Chương 2 : Pháp luật về đầu tư Chương 3 : Các loại hình doanh nghiệp Chương 4 : Pháp luật về Hợp tác xã Chương 5 : Pháp luật về Phá sản Doanh nghiệp Chương 6 : Pháp luật hợp đồng Chương 7 : Giải quyết tranh chấp kinh tế 49 September 2010 Nguyễn Thái Bình YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP§ Sinh viên dự giảng đầy đủ các buổi giảng của giáo viên để được giải thích cụ thể;§ Thực hiện các bài tập và các bài kiểm tra trên lớp;§ Tự nghiên cứu các tài liệu do giáo viên hướng dẫn;§ Dự thi hết môn học.§ Điều kiện dự thi: phải bảo đảm dự giờ tối thiểu 80%, có tất cả các bài kiểm tra, bài tiểu luận đạt yêu cầu. 59 September 2010 Nguyễn Thái Bình Danh mục văn bản pháp luật liên quan§ Luật Doanh nghiệp 2005§ Luật HTX 2003§ Luật Đầu tư 2005§ Luật Phá sản 2004§ Luật trọng tài thương mại 2010§ Các văn bản hướng dẫn thi hành các luật trên (NĐ - CP, TTư …)§ Bộ luật Dân sự 2005§ Bộ luật tố t ụng dân sự 2004§ Luật Cạnh tranh 2005 69 September 2010 Nguyễn Thái Bình CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH DOANH 79 September 2010 Nguyễn Thái BìnhI. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM LUẬT KINH DOANH1. Khái niệm:§ Là tổng hợp toàn bộ các quy phạm từ các văn bản quy phạm pháp luật của nhiều ngành luật khác nhau;§ Điều chỉnh quyền và nghĩa vụ các chủ thể và các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể;§ Là công cụ để Nhà nước quản lý nền kinh tế và đảm bảo cho nền kinh tế vận hành theo đúng chủ trươ ng, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. 89 September 2010 Nguyễn Thái Bình 2. Đặc điểm: § Phạm vi điều chỉnh rộng; § Đa dạng và phức tạp, dễ chồng chéo và mâu thuẫn; § Dễ bị giải thích và vận dụng trái ng ược nhau; § Trong một quan hệ cụ thể có nhiều quy phạm pháp luật thu ộc nhiều ngành luật khác nhau cùng điều chỉnh. § Pháp luật có thể có sự điều chỉnh đối với các chủ thể khác nhau. 99 September 2010 Nguyễn Thái BìnhII. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH1. Đối tượng điều chỉnh:§ Các quan hệ phát sinh trong hoạt động kinh tế;§ Địa vị pháp lý của các loại hình chủ thể kinh doanh;§ Phương thức thực hiện hành vi kinh doanh;§ Chế tài và cách thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh tế;§ Chức năng quản lý Nhà nước đối với các hoạt động kinh tế; 109 September 2010 Nguyễn Thái Bình2. Phạm vi điều chỉnh§ Hành vi kinh doanh: Hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÁP LUẬT KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÁP LUẬT KINH DOANH DÀNH CHO SV ĐẠI HỌC/CAO ĐẲNG THỜI LƯỢNG 30 TIẾT Th S . NGUYỄN THÁI BÌNH 1 9 September 2010 Nguyễn Thái BìnhMỤC ĐÍCH MÔN HỌC§ Giới thiệu toàn diện về môn học lu ật kinh doanh với tư cách là tập hợp một số văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động kinh tế;(chú ý là không có khái niệm luật kinh doanh được hiểu như một văn bản đơn lẻ, tách biệt mà là một hệ thống các qui định).§ Thương nhân, các loại hình thương nhân.§ Những căn cứ pháp lý để xác định tư cách pháp lý (quyền và nghĩa vụ) của các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế trong nền kinh tế thị trường.§ Chỉ ra các nhóm quan hệ kinh tế phong phú, đa dạng, phức tạp do pháp luật kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp điều chỉnh; 2 9 September 2010 Nguyễn Thái Bình MỤC ĐÍCH MÔN HỌC § Giới thiệu phương thức chung có tính khuôn mẫu trong thực hiện các quan hệ kinh tế, từ đó giúp sinh viên tiếp cận phương thức thực hiện các quan hệ kinh tế cụ thể; § Giúp sinh viên nắm được chế tài áp dụng đối với vi phạm trong hoạt động kinh tế, nội dung, điều kiện và trình tự áp dụng; § Giải thích và hướng dẫn về việc các chủ thể hoạt động kinh tế đều được pháp luật bảo vệ bằng cơ chế các bên có quyền tự giải quyết hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền can thiệp để giải quyết tranh chấp kinh tế (Tòa kinh tế hoặc Trọng tài thương mại). 3 9 September 2010 Nguyễn Thái Bình NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ( 30 tiết ) Chương 1 : Tổng quan về luật kinh doanh Chương 2 : Pháp luật về đầu tư Chương 3 : Các loại hình doanh nghiệp Chương 4 : Pháp luật về Hợp tác xã Chương 5 : Pháp luật về Phá sản Doanh nghiệp Chương 6 : Pháp luật hợp đồng Chương 7 : Giải quyết tranh chấp kinh tế 49 September 2010 Nguyễn Thái Bình YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP§ Sinh viên dự giảng đầy đủ các buổi giảng của giáo viên để được giải thích cụ thể;§ Thực hiện các bài tập và các bài kiểm tra trên lớp;§ Tự nghiên cứu các tài liệu do giáo viên hướng dẫn;§ Dự thi hết môn học.§ Điều kiện dự thi: phải bảo đảm dự giờ tối thiểu 80%, có tất cả các bài kiểm tra, bài tiểu luận đạt yêu cầu. 59 September 2010 Nguyễn Thái Bình Danh mục văn bản pháp luật liên quan§ Luật Doanh nghiệp 2005§ Luật HTX 2003§ Luật Đầu tư 2005§ Luật Phá sản 2004§ Luật trọng tài thương mại 2010§ Các văn bản hướng dẫn thi hành các luật trên (NĐ - CP, TTư …)§ Bộ luật Dân sự 2005§ Bộ luật tố t ụng dân sự 2004§ Luật Cạnh tranh 2005 69 September 2010 Nguyễn Thái Bình CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH DOANH 79 September 2010 Nguyễn Thái BìnhI. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM LUẬT KINH DOANH1. Khái niệm:§ Là tổng hợp toàn bộ các quy phạm từ các văn bản quy phạm pháp luật của nhiều ngành luật khác nhau;§ Điều chỉnh quyền và nghĩa vụ các chủ thể và các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể;§ Là công cụ để Nhà nước quản lý nền kinh tế và đảm bảo cho nền kinh tế vận hành theo đúng chủ trươ ng, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. 89 September 2010 Nguyễn Thái Bình 2. Đặc điểm: § Phạm vi điều chỉnh rộng; § Đa dạng và phức tạp, dễ chồng chéo và mâu thuẫn; § Dễ bị giải thích và vận dụng trái ng ược nhau; § Trong một quan hệ cụ thể có nhiều quy phạm pháp luật thu ộc nhiều ngành luật khác nhau cùng điều chỉnh. § Pháp luật có thể có sự điều chỉnh đối với các chủ thể khác nhau. 99 September 2010 Nguyễn Thái BìnhII. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH1. Đối tượng điều chỉnh:§ Các quan hệ phát sinh trong hoạt động kinh tế;§ Địa vị pháp lý của các loại hình chủ thể kinh doanh;§ Phương thức thực hiện hành vi kinh doanh;§ Chế tài và cách thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh tế;§ Chức năng quản lý Nhà nước đối với các hoạt động kinh tế; 109 September 2010 Nguyễn Thái Bình2. Phạm vi điều chỉnh§ Hành vi kinh doanh: Hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình kinh tế Luật kinh doanh kinh doanh thương mại quan hệ kinh tế hợp đồng thương mại giải quyết tranh chấp pháp luật kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
11 trang 495 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
100 trang 349 1 0
-
121 trang 338 0 0
-
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 248 0 0 -
71 trang 244 1 0
-
56 trang 209 0 0
-
97 trang 208 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 191 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 180 0 0 -
0 trang 177 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 168 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 164 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 160 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 147 2 0 -
100 trang 146 0 0
-
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 139 0 0