Đề cương ôn tập chi tiết nguyên lý và dụng cụ cắt (DCC 1b)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.63 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập chi tiết nguyên lý và dụng cụ cắt (DCC 1a-1s) _ Dành cho đạo tạo theo tín chỉ ngành cơ khí động lực
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập chi tiết nguyên lý và dụng cụ cắt (DCC 1b)Tr−êng ®¹i häc kü thuËt c«ng nghiÖp Khoa c¬ khÝ Bé m«n:Dông cô c¾t vËt liÖu kü thuËt ®Ò c−¬ng «n tËp chi tiÕt Nguyªn lý vµ dông cô c¾t (dcc 1b) (2 tÝn chØ) Dµnh cho ®µo t¹o theo tÝn chØ ngµnh c¬ khÝ ®éng lùc Biªn so¹n: GVC. Ths cao thanh long Tr−ëng bé m«n 1 Th¸i nguyªn – 10/2007 Trường Đại họcKTCN C U HỎI ÔN TẬP Dông Cô C¾t 1b 2 credits Khoa Cơ khí (Chuyªn ngμnh C¬ khÝ §éng lùc)Bộ môn Dụng cụ cắt vậtliệu kỹ thuật 1. Chuyển động cắt chính là gì? 2. Chuyển động chạy dao là gì? 3. Chuyển động phụ là gì? 4. Bề mặt đã gia công là gì? 5. Bề mặt chưa gia công là gì? 6. Bề mặt đang gia công là gì? 7. Phoi hình thành khi gia công bằng cắt có đặc điểm gì? 8. Mặt trước trên phần cắt của dụng cụ cắt là gì? 9. Mặt sau chính trên phần cắt của dụng cụ cắt là gì? 10. Mặt sau phụ trên phần cắt của dụng cụ cắt là gì? 11. Mặt nối tiếp trên phần cắt của dụng cụ cắt ? 12. Lưỡi cắt chính là gì? 13. Lưỡi cắt phụ là gì? 14. Chiều sâu cắt được định nghĩa như thế nào? 15. Vận tốc cắt được xác định như thế nào? 16. Vận tốc chạy dao xác định như thế nào? 17. Mặt cắt tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt là gì? 18. Mặt đáy tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt là gì? 19. Tiết diện chính tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt là gì? 20. Tiết diện phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt là gì? 21. Trạng thái tĩnh khi nghiên cứu thông số hình học của dụng cụ cắt là trạng thái được xét trong điều kiện nào? 22. Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính? 23. Góc sau tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính? 24. Góc sau tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong trạng thái tĩnh, được quy ước dấu như thế nào? 25. Góc cắt tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính? 26. Góc sắc tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính ? 27. Góc trước phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện phụ ? 28. Góc sau phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện phụ ? 229. Góc nghiêng chính của lưỡi cắt chính dụng cụ cắt được định nghĩa như thế nào?30. Góc nghiêng phụ của lưỡi cắt phụ dụng cụ cắt được định nghĩa như thế nào?31. Góc muĩ dao dụng cụ cắt được định nghĩa như thế nào?32. Góc nâng của lưỡi cắt chính dụng cụ cắt được định nghĩa như thế nào?33. Thông số hình học phần cắt trong quá trình làm việc được xét trong điều kiện nào?34. Góc sau tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện ngoài, xét trong tiết diện dọc, khi gá cao hơn tâm so với góc tĩnh có thay đổi như thế nào?35. So sánh góc mũi dao của dao tiện ngoài khi gá mũi dao cao hơn tâm và ở trạng thái tĩnh?36. Góc mũi dao của dao tiện ngoài khi gá mũi dao thấp hơn tâm có thay đổi như thế nào?37. Góc nghiêng chính của lưỡi cắt chính của dao tiện ngoài khi gá mũi dao cao hơn tâm thay đổi như thế nào?38. Chiều rộng lớp cắt được định nghĩa như thế nào?39. Chiều dày lớp cắt được định nghĩa như thế nào?40. Thông số hình học lớp cắt gồm các yếu tố nào?41. Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, ở trạng thái tĩnh, có giá trị dương khi nào?42. Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, ở trạng thái tĩnh, có giá trị âm khi nào?43. Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, ở trạng thái tĩnh, có giá trị không khi nào?44. Gía trị góc sắc tại một điểm trên lưỡi cắt của dụng cụ cắt ở trạng thái tĩnh là bao nhiêu?45. Tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, góc hợp bởi giữa mặt trước và tiếp tuyến với mặt đang gia công được hiểu là góc gì?46. Tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, góc hợp bởi giữa mặt sau và mặt cắt được hiểu là góc gì?47. Yêu cầu chung của vật liệu dụng cụ cắt gồm những nội dung gì?48. Độ bền nhiệt của vật liệu dụng cụ cắt được định nghĩa như thế nào?49. Mối quan hệ giữa độ cứng và độ bền mòn của vật liệu dụng cụ cắt?50. Mối quan hệ giữa độ bền uốn và độ cứng vật liệu dụng cụ cắt?51. Mối quan hệ giữa độ bền nén và độ cứng vật liệu dụng cụ cắt?52. Tính công nghệ của vật liệu dụng cụ cắt được hiểu như thế nào?53. Tính năng cắt của vật liệu dụng cụ cắt gồm những thông số nào?54. Thép dụng cụ có đặc điểm gì? Phạm vi sử dụng?55. Thép hợp kim dụng cụ được sử dụng để chế tạo những loại dụng cụ gì?56. Thép gió được sử dụng để chế tạo những loại dụng cụ gì?57. Loại vật liệu nào thường được sử dụng làm chất dính kết cho mảnh dao hợp kim cứng?58. Phương mài mòn & mài sắc mảnh dao là gì?59. Việc thiết kế đúng phương mài mòn & mài sắc mảnh dao sẽ có tác dụng gì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập chi tiết nguyên lý và dụng cụ cắt (DCC 1b)Tr−êng ®¹i häc kü thuËt c«ng nghiÖp Khoa c¬ khÝ Bé m«n:Dông cô c¾t vËt liÖu kü thuËt ®Ò c−¬ng «n tËp chi tiÕt Nguyªn lý vµ dông cô c¾t (dcc 1b) (2 tÝn chØ) Dµnh cho ®µo t¹o theo tÝn chØ ngµnh c¬ khÝ ®éng lùc Biªn so¹n: GVC. Ths cao thanh long Tr−ëng bé m«n 1 Th¸i nguyªn – 10/2007 Trường Đại họcKTCN C U HỎI ÔN TẬP Dông Cô C¾t 1b 2 credits Khoa Cơ khí (Chuyªn ngμnh C¬ khÝ §éng lùc)Bộ môn Dụng cụ cắt vậtliệu kỹ thuật 1. Chuyển động cắt chính là gì? 2. Chuyển động chạy dao là gì? 3. Chuyển động phụ là gì? 4. Bề mặt đã gia công là gì? 5. Bề mặt chưa gia công là gì? 6. Bề mặt đang gia công là gì? 7. Phoi hình thành khi gia công bằng cắt có đặc điểm gì? 8. Mặt trước trên phần cắt của dụng cụ cắt là gì? 9. Mặt sau chính trên phần cắt của dụng cụ cắt là gì? 10. Mặt sau phụ trên phần cắt của dụng cụ cắt là gì? 11. Mặt nối tiếp trên phần cắt của dụng cụ cắt ? 12. Lưỡi cắt chính là gì? 13. Lưỡi cắt phụ là gì? 14. Chiều sâu cắt được định nghĩa như thế nào? 15. Vận tốc cắt được xác định như thế nào? 16. Vận tốc chạy dao xác định như thế nào? 17. Mặt cắt tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt là gì? 18. Mặt đáy tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt là gì? 19. Tiết diện chính tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt là gì? 20. Tiết diện phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt là gì? 21. Trạng thái tĩnh khi nghiên cứu thông số hình học của dụng cụ cắt là trạng thái được xét trong điều kiện nào? 22. Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính? 23. Góc sau tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính? 24. Góc sau tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong trạng thái tĩnh, được quy ước dấu như thế nào? 25. Góc cắt tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính? 26. Góc sắc tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính ? 27. Góc trước phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện phụ ? 28. Góc sau phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện phụ ? 229. Góc nghiêng chính của lưỡi cắt chính dụng cụ cắt được định nghĩa như thế nào?30. Góc nghiêng phụ của lưỡi cắt phụ dụng cụ cắt được định nghĩa như thế nào?31. Góc muĩ dao dụng cụ cắt được định nghĩa như thế nào?32. Góc nâng của lưỡi cắt chính dụng cụ cắt được định nghĩa như thế nào?33. Thông số hình học phần cắt trong quá trình làm việc được xét trong điều kiện nào?34. Góc sau tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện ngoài, xét trong tiết diện dọc, khi gá cao hơn tâm so với góc tĩnh có thay đổi như thế nào?35. So sánh góc mũi dao của dao tiện ngoài khi gá mũi dao cao hơn tâm và ở trạng thái tĩnh?36. Góc mũi dao của dao tiện ngoài khi gá mũi dao thấp hơn tâm có thay đổi như thế nào?37. Góc nghiêng chính của lưỡi cắt chính của dao tiện ngoài khi gá mũi dao cao hơn tâm thay đổi như thế nào?38. Chiều rộng lớp cắt được định nghĩa như thế nào?39. Chiều dày lớp cắt được định nghĩa như thế nào?40. Thông số hình học lớp cắt gồm các yếu tố nào?41. Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, ở trạng thái tĩnh, có giá trị dương khi nào?42. Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, ở trạng thái tĩnh, có giá trị âm khi nào?43. Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, ở trạng thái tĩnh, có giá trị không khi nào?44. Gía trị góc sắc tại một điểm trên lưỡi cắt của dụng cụ cắt ở trạng thái tĩnh là bao nhiêu?45. Tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, góc hợp bởi giữa mặt trước và tiếp tuyến với mặt đang gia công được hiểu là góc gì?46. Tại một điểm trên lưỡi cắt của dao, góc hợp bởi giữa mặt sau và mặt cắt được hiểu là góc gì?47. Yêu cầu chung của vật liệu dụng cụ cắt gồm những nội dung gì?48. Độ bền nhiệt của vật liệu dụng cụ cắt được định nghĩa như thế nào?49. Mối quan hệ giữa độ cứng và độ bền mòn của vật liệu dụng cụ cắt?50. Mối quan hệ giữa độ bền uốn và độ cứng vật liệu dụng cụ cắt?51. Mối quan hệ giữa độ bền nén và độ cứng vật liệu dụng cụ cắt?52. Tính công nghệ của vật liệu dụng cụ cắt được hiểu như thế nào?53. Tính năng cắt của vật liệu dụng cụ cắt gồm những thông số nào?54. Thép dụng cụ có đặc điểm gì? Phạm vi sử dụng?55. Thép hợp kim dụng cụ được sử dụng để chế tạo những loại dụng cụ gì?56. Thép gió được sử dụng để chế tạo những loại dụng cụ gì?57. Loại vật liệu nào thường được sử dụng làm chất dính kết cho mảnh dao hợp kim cứng?58. Phương mài mòn & mài sắc mảnh dao là gì?59. Việc thiết kế đúng phương mài mòn & mài sắc mảnh dao sẽ có tác dụng gì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình giáo án giáo trình đại học giáo án đại học giáo trình cao đẳng giáo án cao đẳngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 482 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 233 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 226 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 222 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 221 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 220 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 215 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 203 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 197 0 0