Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD 11 năm 2017-2018 - THCS Chuyên Bảo Lộc

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 144.64 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 11 năm 2017-2018 - THCS Chuyên Bảo Lộc cung cấp cho các bạn những kiến thức tóm tắt và những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức và có thêm tài liệu học tập và ôn thi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD 11 năm 2017-2018 - THCS Chuyên Bảo LộcTRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘCTỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD-TD-QP---------ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN GDCD 11HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017 - 2018I. Cấu trúc đề kiểm traTrắc nghiệm: 70% (28 câu, 0,25đ/1 câu)Tự luận: 30%II. Nội dung ôn tậpBài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tính tất yếu khách quan và tác dụng củacông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.2. Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta3. Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnướcBài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tếcủa nhà nước1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phầnBài 8: Chủ nghĩa xã hội1. Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam2. Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước taIII. Một số câu hỏi trắc nghiệmBài 6. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚCNhận biếtCâu 1. Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quátrình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây?A. Hiện đại hoá.B. Công nghiệp hoá.C. Tự động hoá.D. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá.Câu 2. Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang sưdụng sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là quá trình nào sau đây?A. Hiện đại hoá.B. Công nghiệp hoá.C. Tự động hoá.D. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá.Câu 3. Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất gắn với quá trình chuyển từ lao động thủ công lên lao độngA. thủ công. B. cơ khí.C. tự động hoá.D. tiên tiến.Câu 4. Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ hai gắn với quá trình chuyển từ lao động cơ khí lên lao độngdựa trên công cụA. thủ công. B. cơ khí.C. tự động hoá.D. tiên tiến.Câu 5. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác dụngA. đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.B. tạo điều kiện để p.triển LLSX và tăng năng suất lao động xã hội.C. tạo điều kiện để nước ta hội nhập kinh tế quốc tế.D. nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế.Câu 6. Nhiệm vụ kinh tế cơ bản và trọng tâm nhất của nước ta hiện nay làA. công nghiệp hoá, hiện đại hoá.B. chuyển đổi cơ cấu kinh tế.C. xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật.D. phát huy nguồn nhân lực.Câu 7. Sự xuất hiện của khái niệm công nghiệp hoá gắn liền với sự ra đời của lao động có tính chấtA. thủ công. B. cơ khí.C. tự động hoá.D. tiên tiến.Câu 8. Sự xuất hiện của khái niệm hiện đại hoá gắn liền với sự ra đời của lao động có tính chấtA. thủ công. B. cơ khí.C. tự động hoá.D. tiên tiến.Câu 9. Nội dung cốt lõi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay là phát triển mạnh mẽA. công nghiệp cơ khí.B. khoa học kĩ thuật.C. công nghệ thông tin.D. lực lượng sản xuất.Câu 10. Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch cơ cấuA. lao động. B. ngành nghề.C. vùng, lãnh thổ.D. dân số.Câu 12. Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu nào sau đây là quan trọng nhất?A. thành phần kinh tế.B. ngành kinh tế.C. vùng kinh tế.D. lĩnh vực kinh tế.Câu 13. Chuyển dịch cơ cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lí, hiện đại và hiệu quả là đi từ cơ cấu kinh tếnông nghiệp lên cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và phát triển lên thành cơ cấu kinh tế công, nôngnghiệp vàA. thương mại hiện đại.B. dịch vụ hiện đại.C. trang trại hiện đại.D. dịch vụ tiên tiến.Câu 14. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội nên nước ta tiến hànhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa là thể hiện nội dung nào dưới đây?A. tính tất yếu khách quan.B. tính to lớn toàn diện.C. ý nghĩa của công nghiệp hóa.D. tác dụng của công nghiệp hóa.Câu 15. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỹ thuật và công nghệ giữa ViệtNam và thế giới nên nước ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa là thể hiện nội dung nào dưới đây?A. tính tất yếu khách quan.B. tính to lớn toàn diện.C. ý nghĩa của công nghiệp hóa.D. tác dụng của công nghiệp hóa.Câu 16. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển củaxã hội nên nước ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa là thể hiện dung nào dưới đây?A. tính tất yếu khách quan.B. tính to lớn toàn diện.C. ý nghĩa của công nghiệp hóa.D. tác dụng của công nghiệp hóa.Câu 17. Tổng thể hữu cơ giữa cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế làA. cơ cấu kinh tế.B. thành phần kinh tế.C. năng lực kinh tế.D. cạnh tranh kinh tế.Câu 18. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, kém hiệu quả và bất hợplí sang một cơ cấu kinh tế hợp líA. công nông nghiệp và dịch vụ hiện đại.B. công nghiệp tiên tiến.C. nông công nghiệp vững mạnh.D. dịch vụ hiện đại và phát triển.Câu 19. Xu hướng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là đi từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinhtếA. hiện đại và hiệu quả.B. công nghiệp tiên tiến. ...

Tài liệu có liên quan: