Đề cương ôn tập HK 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2015-2016 - THPT Hàm Thuận
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 747.09 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2015-2016 - THPT Hàm Thuận tóm tắt bội dung trọng tâm của từng chương học và bài tập giúp các bạn hệ thống lại kiến thức môn Ngữ văn, ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2015-2016 - THPT Hàm ThuậnĐề cương HK1_Khối 10 năm học 2015 – 2016Trường THPT Hàm Thuận BắcMÔN NGỮ VĂN - KHỐI 10A. Gợi ý phần lý thuyết:I. Đọc văn:* Bài 1: Tổng quan văn học Việt Nam:1. Các bộ phận hợp thành của vh VN.* Văn học dân gian:*Văn học viết:2. Quá trình phát triển của vh viết VN.a. Văn học trung đại (Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX)*Văn học chữ Hán:- Hình thành từ thế kỷ X, tồn tại đến cuối TK XIX- đầu TK XX.- Là phương tiện để nhân dân ta tiếp nhận những học thuyết lớn của phương Đông;hệ thống thể loại và thi pháp VH cổ- trung đại Trung Quốc; nhiều tác phẩm viết bằng chữ Hán rấtthành công.*Văn học chữ Nôm:- Bắt đầu phát triển mạnh từ thế kỷ XV, đạt tới đỉnh cao ở cuối TK XVIIIđầu TK XIX.- Tiếp thu chủ động, sáng tạo thể thơ Đường luật; hình thành các thể loạiVH dân tộc; ảnh hưởng VH dân gian toàn diện, sâu sắc.b. Văn học hiện đại: (Đầu TK XX – hết TK XX)- Chính thức có từ đầu TK XX.- Chữ viết: chữ quốc ngữ.- Vừa kế thừa tinh hoa VH truyền thống, vừa tiếp thu tinh hoa những nềnVH lớn trên thế giới để hiện đại hóa.- Sau CMTT 1945, một nền VH mới ra đời, phát triển dưới sự lãnh đạo toàndiện của ĐCSVN.- Nội dung:+ Văn học hiện thực. (…)+ Văn học lãng mạn. (…)+ Phản ánh sự nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng xã hội mới.- Thành tựu nổi bật: VH yêu nước và CM, gắn liền với công cuộc giảiphóng dân tộc.* Bài 2: Khái quát văn học dân gian Việt Nam1. Định nghĩa văn học dân gian Việt Nam (SGK)2. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam (SGK)- Tính truyền miệng.- Tính tập thể- VHDG (văn học dân gian Việt Nam) gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhautrong đời sống cộng đồng:3. Trình bày những giá trị cơ bản của VHDGVN? (HS tự ôn phần chi tiết).+ VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các DT.+ VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người.+ VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nềnVHDT.* Bài 3: Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” (Sử thi Đăm Săn)1. Thể loại sử thi.- Khái niệm: SGK- Phân loại: gồm Sử thi thần thoại và Sử thi anh hùng2. Cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và Mtao Mxây.- Khiêu chiến với thái độ ngày càng quyết liệt (Đến nhà Mtao Mxây và nói “ta thách ngươi đọ dao với tanày ”…).- Vào cuộc chiến:+ Hiệp 1:ĐS vẫn giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên (nhường cho Mtao Mxây múa trước…).+ Hiệp 2:ĐS múa trước (một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh……).Trang 1Đề cương HK1_Khối 10 năm học 2015 – 2016Trường THPT Hàm Thuận BắcĐược miếng trầu của Hơnhị tiếp sức, ĐS mạnh hẳn lên.+ Hiệp 3:Múa, đuổi theo Mtao Mxây, đâm trúng kẻ thù nhưng áo hắn không thủng, phảicầu cứu thần linh (…)+ Hiệp 4:Được thần linh giúp, đuổi theo và giết chết kẻ thù (…).* Mtao Mxây- Đầu tiên thì ngạo nghễ không xuống, nhưng về sau càng run sợ, tần ngần do dự (tay tacòn bận ôn vợ hai chúng ta, ngươi không được đâm ta, dáng tần ngần, do dự…).- Vào cuộc chiến:+ Hiệp 1: Múa khiên trước (múa lạch xạch như quả mướp khô…). Dù đã lộ rõ sự kémcỏi, vẫn nói những lời huênh hoang (thế ngươi không biết ta đây là một tướng đã quen đi đánhthiên hạ…).+ Hiệp 2: Hốt hoảng trốn chạy chém ĐS nhưng trượt. + Cầu cứu Hơnhị quăng cho miếngtrầu (…).+ Hiệp 3: Chạy.+ Hiệp 4: Xin làm lễ cầu phúc cho ĐS nhưng chàng không tha. Bị ĐS chặt đầu... Miêu tả song hành, so sánh, phóng đại: làm nổi bật tài năng, sức lực, phẩm chất của Đăm Săn.* Bài 4: Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy:1. Vai trò An Dương Vương trong công cuộc dựng và giữ nước.- Xây thành: Băng lở nhiều lần --> Kiên trì, quyết tâm, không nản chí trước khó khăn.- Được Rùa Vàng giúp đỡ: Xây được thành, chế nỏ thần. --> Ý thức đề cao cảnh giác, tinh thần tráchnhiệm, lo xây thành, chuẩn bị vũ khí khi chưa có giặc.- Chiến đấu chống giặc ngoại xâm: Chiến thắng được Triệu Đà, buộc hắn phải cầu hòa. Mượn chi tiết kì ảo, hoang đường: Thái độ ca ngợi vua có tinh thần đề cao cảnh.....đồng thời còn thể hiện tinh thần tự hào về công cuộc xây thành, chế nỏ, chiến thắng giặc ngoại xâm củanhân dân.2: Phân tích bi kịch mất nước.+ Bi kịch về phía An Dương Vương: Mất cảnh giác trước kẻ thù thể hiện qua việc: mơ hồvề bản chất ngoan cố của kẻ thù (chấp nhận lời cầu hòa, gả con gái cho Trọng Thủy) ỉ vào vũ khí màkhông phòng thủ đất nước (để cho Trọng Thủy đi lại tự do trong thành…), (Giặc tiến vào sát thành vẫnthản nhiên uống rượu, đánh cờ…), giặc đuổi cùng đường- tỉnh ngộ, giết chết con gái bi kịch nước mấtnhà tan.+ Mị Châu- Trọng Thủy và bi kịch của họ:. Mị Châu: Ngây thơ, nhẹ dạ, cả tin (Cho TT xem nỏ thần, rứt lông ngỗng làm đấu trên đườngchạy trốn…). Vì tình yêu mà quên nghĩa vụ đối với đất nước bị kết tội là giặc- bị trừng trị nghiêmkhắc.. Trọng Thuỷ: Tham vọng cướp nước và tham vọng tình yêu không thể dung hoà nên dẫn đến cáichết đầy bi kịch.3. Ý nghĩa hình ảnh ngọc trai – giếng nước+ Hình ảnh ngọc trai: Tương ứng với với lời khấn của MC, chứng minh ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2015-2016 - THPT Hàm ThuậnĐề cương HK1_Khối 10 năm học 2015 – 2016Trường THPT Hàm Thuận BắcMÔN NGỮ VĂN - KHỐI 10A. Gợi ý phần lý thuyết:I. Đọc văn:* Bài 1: Tổng quan văn học Việt Nam:1. Các bộ phận hợp thành của vh VN.* Văn học dân gian:*Văn học viết:2. Quá trình phát triển của vh viết VN.a. Văn học trung đại (Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX)*Văn học chữ Hán:- Hình thành từ thế kỷ X, tồn tại đến cuối TK XIX- đầu TK XX.- Là phương tiện để nhân dân ta tiếp nhận những học thuyết lớn của phương Đông;hệ thống thể loại và thi pháp VH cổ- trung đại Trung Quốc; nhiều tác phẩm viết bằng chữ Hán rấtthành công.*Văn học chữ Nôm:- Bắt đầu phát triển mạnh từ thế kỷ XV, đạt tới đỉnh cao ở cuối TK XVIIIđầu TK XIX.- Tiếp thu chủ động, sáng tạo thể thơ Đường luật; hình thành các thể loạiVH dân tộc; ảnh hưởng VH dân gian toàn diện, sâu sắc.b. Văn học hiện đại: (Đầu TK XX – hết TK XX)- Chính thức có từ đầu TK XX.- Chữ viết: chữ quốc ngữ.- Vừa kế thừa tinh hoa VH truyền thống, vừa tiếp thu tinh hoa những nềnVH lớn trên thế giới để hiện đại hóa.- Sau CMTT 1945, một nền VH mới ra đời, phát triển dưới sự lãnh đạo toàndiện của ĐCSVN.- Nội dung:+ Văn học hiện thực. (…)+ Văn học lãng mạn. (…)+ Phản ánh sự nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng xã hội mới.- Thành tựu nổi bật: VH yêu nước và CM, gắn liền với công cuộc giảiphóng dân tộc.* Bài 2: Khái quát văn học dân gian Việt Nam1. Định nghĩa văn học dân gian Việt Nam (SGK)2. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam (SGK)- Tính truyền miệng.- Tính tập thể- VHDG (văn học dân gian Việt Nam) gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhautrong đời sống cộng đồng:3. Trình bày những giá trị cơ bản của VHDGVN? (HS tự ôn phần chi tiết).+ VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các DT.+ VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người.+ VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nềnVHDT.* Bài 3: Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” (Sử thi Đăm Săn)1. Thể loại sử thi.- Khái niệm: SGK- Phân loại: gồm Sử thi thần thoại và Sử thi anh hùng2. Cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và Mtao Mxây.- Khiêu chiến với thái độ ngày càng quyết liệt (Đến nhà Mtao Mxây và nói “ta thách ngươi đọ dao với tanày ”…).- Vào cuộc chiến:+ Hiệp 1:ĐS vẫn giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên (nhường cho Mtao Mxây múa trước…).+ Hiệp 2:ĐS múa trước (một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh……).Trang 1Đề cương HK1_Khối 10 năm học 2015 – 2016Trường THPT Hàm Thuận BắcĐược miếng trầu của Hơnhị tiếp sức, ĐS mạnh hẳn lên.+ Hiệp 3:Múa, đuổi theo Mtao Mxây, đâm trúng kẻ thù nhưng áo hắn không thủng, phảicầu cứu thần linh (…)+ Hiệp 4:Được thần linh giúp, đuổi theo và giết chết kẻ thù (…).* Mtao Mxây- Đầu tiên thì ngạo nghễ không xuống, nhưng về sau càng run sợ, tần ngần do dự (tay tacòn bận ôn vợ hai chúng ta, ngươi không được đâm ta, dáng tần ngần, do dự…).- Vào cuộc chiến:+ Hiệp 1: Múa khiên trước (múa lạch xạch như quả mướp khô…). Dù đã lộ rõ sự kémcỏi, vẫn nói những lời huênh hoang (thế ngươi không biết ta đây là một tướng đã quen đi đánhthiên hạ…).+ Hiệp 2: Hốt hoảng trốn chạy chém ĐS nhưng trượt. + Cầu cứu Hơnhị quăng cho miếngtrầu (…).+ Hiệp 3: Chạy.+ Hiệp 4: Xin làm lễ cầu phúc cho ĐS nhưng chàng không tha. Bị ĐS chặt đầu... Miêu tả song hành, so sánh, phóng đại: làm nổi bật tài năng, sức lực, phẩm chất của Đăm Săn.* Bài 4: Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy:1. Vai trò An Dương Vương trong công cuộc dựng và giữ nước.- Xây thành: Băng lở nhiều lần --> Kiên trì, quyết tâm, không nản chí trước khó khăn.- Được Rùa Vàng giúp đỡ: Xây được thành, chế nỏ thần. --> Ý thức đề cao cảnh giác, tinh thần tráchnhiệm, lo xây thành, chuẩn bị vũ khí khi chưa có giặc.- Chiến đấu chống giặc ngoại xâm: Chiến thắng được Triệu Đà, buộc hắn phải cầu hòa. Mượn chi tiết kì ảo, hoang đường: Thái độ ca ngợi vua có tinh thần đề cao cảnh.....đồng thời còn thể hiện tinh thần tự hào về công cuộc xây thành, chế nỏ, chiến thắng giặc ngoại xâm củanhân dân.2: Phân tích bi kịch mất nước.+ Bi kịch về phía An Dương Vương: Mất cảnh giác trước kẻ thù thể hiện qua việc: mơ hồvề bản chất ngoan cố của kẻ thù (chấp nhận lời cầu hòa, gả con gái cho Trọng Thủy) ỉ vào vũ khí màkhông phòng thủ đất nước (để cho Trọng Thủy đi lại tự do trong thành…), (Giặc tiến vào sát thành vẫnthản nhiên uống rượu, đánh cờ…), giặc đuổi cùng đường- tỉnh ngộ, giết chết con gái bi kịch nước mấtnhà tan.+ Mị Châu- Trọng Thủy và bi kịch của họ:. Mị Châu: Ngây thơ, nhẹ dạ, cả tin (Cho TT xem nỏ thần, rứt lông ngỗng làm đấu trên đườngchạy trốn…). Vì tình yêu mà quên nghĩa vụ đối với đất nước bị kết tội là giặc- bị trừng trị nghiêmkhắc.. Trọng Thuỷ: Tham vọng cướp nước và tham vọng tình yêu không thể dung hoà nên dẫn đến cáichết đầy bi kịch.3. Ý nghĩa hình ảnh ngọc trai – giếng nước+ Hình ảnh ngọc trai: Tương ứng với với lời khấn của MC, chứng minh ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 1 lớp 10 Đề cương HK 1 lớp 10 năm 2015-2016 Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 10 Ôn thi môn Ngữ văn lớp 10 Văn học dân gian Tổng quan văn học Việt NamTài liệu có liên quan:
-
2 trang 297 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian
10 trang 143 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 142 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 135 1 0 -
114 trang 127 0 0
-
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 2
116 trang 119 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (In lần thứ V): Phần 2
49 trang 112 0 0 -
Dân ca Việt Nam - Tục ngữ ca dao: Phần 2
416 trang 79 0 0 -
219 trang 72 0 0