Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THCS Chuyên Bảo Lộc

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.14 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THCS Chuyên Bảo Lộc để tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Các câu hỏi ôn tập trong đề cương đều có đáp án kèm theo sẽ là tài liệu hay dành cho bạn chuẩn bị tốt cho các kỳ thi kiểm tra học kỳ môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THCS Chuyên Bảo LộcTRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘCTỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD-TD-QP---------ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN GDCD 10HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017 - 2018I. Cấu trúc đề kiểm tra- 50% trắc nghiệm(20 câu, 0,25đ/1 câu), 50% tự luậnII. Nội dung ôn tậpBài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG1. Cộng đồng và vai trò cuả cộng đồng đối với cuộc sống con người.2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng.Bài 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC1. Lòng yêu nước.2. Trách nhiệm xây dựng tổ quốc.3. Trách nhiệm bảo vệ tổ quốc.Bài 15: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI1. Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường.2. Bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ dânsố.3. Những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của công dân trong việc phòngngừa, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo.Bài 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN1. Thế nào là tự nhận thức về bản thân?2. Tự hoàn thiện bản thân.3. Tự hoàn thiện bản thân như thế nào?III. Một số câu hỏi trắc nghiệmBài 13. CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNGCâu 1. Toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt được gọilàA. Cộng đồng.B. Tập thể.C. Dân cư.D. Làng xóm.Câu 2. Tập thể nào dưới đây không phải là cộng đồng?A. Nhân dân trong khu dân cư.B. Người Việt Nam ở nước ngoài.C. Tổ học tập.D. Trường học.Câu 3. Cộng đồng là hình thức thể hiện các mối lien hệ và quan hệ xã hộiA. Của con ngườiB. Của đất nướcC. Của cán bộ, công chức.D. Của tập thể người lao động.Câu 4. Mỗi người là một thành viên, một tế bàoA. Của cộng đồngB. Của Nhà nước.C. Của thời đại.D. Của nền kinh tế đất nước.Câu 5. Cá nhân có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy đinh, những nguyêntắcA. Của cuộc sống.B. Của cộng đồng.C. Của đất nước.D. Của thời đại.Câu 6. Mỗi công dân cần có việc làm, hành vi nào dưới đây khi sống trong cộng đồng?A. Sống không cần quan tâm đến cộng đồng.B. Sống có trách nhiệm với cộng đồng.C. Sống vô tư trong cộng đồng.D. Sống giữ mình trong cộng đồng.Câu 7. Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với ngườiA. Theo nguyên tắc.B. Theo lẽ phải.C. Theo tình cảmD. Theo từng trường hợp.Câu 8. Nhân nghĩa thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp củaA. Quan hệ giữa các tầng lớp nhân dân.B. Quan hệ giữa người với người.C. Quan hệ giữa các giai cấp khác nhau.D. Quan hệ giữa các địa phương.Câu 9. Nhân nghĩa giúp cho cuộc sống của con người trở nênA. Hoàn thiện hơn.B. Tốt đẹp hơnC. May mắn hơn.D. Tự do hơn.Câu 10. Nhân nghĩa là truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc ta, được hun đúc qua các thế hệ từ ngàn xưa cho đến ngàynay và ngày càng đượcA. Ủng hộ.B. Duy trì, phát triển C. Bảo vệ.D. Tuyên truyền sâu rộng.Câu 11. Biểu hiện nào dưới đây không phải là nhân nghĩa ?A. Lòng thương người.B. Giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn.C. Chỉ giúp đỡ người nào đã giúp đỡ mình.D. Nhường nhịn người khác.Câu 12. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của nhân nghĩa?A. Yêu thương mọi người như nhau.B. Không có chấp với người có lỗi lầm, biết hối cải.C. Yêu ghét rõ rang.D. Luôn nhường nhịn trong cuộc sống.Câu 13. Quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh, trước hết là những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, làngxóm láng giềng là biểu hiện củaA. Tình cảm.B. Nhân nghĩaC. Chu đáo.D. Hợp tácCâu 14. Tích cực tham gia các hoạt động “ Uống nước nhớ nguồn” và “ Đền ơn đáp nghĩa” là biểu hiện nào dưới đây vềtrách nhiệm của công dân với cộng đồng?A. Lòng thương người.B. Nhân nghĩa.C. Biết ơn.D. Nhân đạo.Câu 15. Kính trọng và biết ơn các vị anh hung dân tộc, những người có công với đất nước, với dân tộc là biểu hiện củaA. Biết ơn.B. Nhân nghĩa.C. Tôn kính.D. Truyền thống.Câu 16. Hành vi, việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của nhân nghĩa?A. Tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.B. Nhân ái, thương yêu con người.C. Giúp đỡ người khác để tạo tiếng tốt cho bản thân.D. Sẵn sang giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn.Câu 17.Nhường nhịn, giúp đỡ người khác lúc sa cơ lỡ bước là việc làm thể hiện phẩm chất đạo đức nào dưới đây của côngdân với cộng đồng?A. Trách nhiệm.B. Nhân nghĩa.C. Thương ngườiD. Thân ái.Câu 18. Biểu hiện nào dưới đây là sống hòa nhập?A. Sống tự do trong xã hội.B. Sống gần gũ, chan hòa với mọi người.C. Sống theo sở thích cá nhân.D. Sống phù hợp với thời đại.Câu 19. Sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với thầy cô, bạn bè và mọi người xung quanh làA. Sống thân thiện.B. Sống hòa nhập.C. Sống vô tư.D. Sống hợp tác.Câu 20. Sống gần gũi với mọi người và có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng là biểu hiện củaA. Sống có trách nhiệm.B. Sống hòa nhập.C. Sống hợp tác.D. Sống tích cực.Câu 21. Người sống hòa nhập với cộng đồng sẽ có them niềm vui và sức mạnhA. Trong một số trường hợp.B. Vượt qua khó khă ...