Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2016-2017
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.58 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2016-2017 sẽ giúp các bạn học sinh chuẩn bị ôn luyện và bổ trợ kiến thức cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu này được trình bày hệ thống, logic và chú trọng vào những điểm trọng tâm cần ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2016-2017THCS NGUYỄN THANH ĐẰNGĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN HÓA 8A. LÝ THUYẾTBài 31: Tính chất - Ứng dụng của Hidro.Bài 36: Nước:Tính chất hoá học của Nước :Tác dụng với kim loại (Na, K, Ba, Ca) → bazơ + H2↑ 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑Tác dụng với oxit bazơ ( Na2O, K2O, BaO, CaO) → bazơ CaO + H2O → Ca(OH) 2→ dung dịch bazơ làm quỳ tím hoá xanhTác dụng với oxit axit (CO2 , SO2, SO3, P2O5 , N2O5 ) → axit SO2 + H2O → H2SO3→ dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ.Bài 37:CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ : Oxit- Axit – Bazơ- Muối- OXIT: RxOyOxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là O. Vd: CaO, Fe2O3, P2O5AXIT: HnAPhân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.Vd: HCl, H2SO4,H3PO4...BAZƠ: M(OH)nPhân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH )Vd: Ca(OH)2, NaOH, Fe(OH)3...MUỐI: MxAyPhân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại và một hay nhiều gốc axit.Vd: Na2SO4 , FeCl2, NaHCO3 ...- Phân loại và nêu cách gọi tên.Bài 40: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Vd: nước đường.Bài 42: Nồng độ dung dịchNồng độ phần trăm (C%) của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.B. MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ:1. Sơ đồ chuyển đổi giữa m, n, V:nmMV n .2 2 , 4 Vm nVm n .Mn22 ,4* Trong đó :+ m là khối lượng chất(g)+ V là thể thích chất khí (ở đktc)(l)+ n là số mol (mol)+ M là khối lượng mol(g)2) Công thức tính nồng độ dung dịch:a) Nồng độ mol dung dịchTrong đó: CM : là nồng độ mol dung dịch (M) hoặc (mol/l)nn : là số mol chất tan( mol)CM VV là thể tích dung dịch(l)b) Nồng độ phần trăm dung dich:Trong đó: C% : là nồng độ phần trăm dung dịch (%)mct: là khối lượng chất tan(g)mctC% .100%mdd1mdd : là khối lượng dung dịch(g)C. BÀI TẬP ÁP DỤNG:Câu1: Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Biện pháp chống ô nhiễm không khí, ônhiễm nguồn nước?Câu 2. a. Vì sao hỗn hợp khí Oxi và khí hiđro là hỗn hợp nổ khi cháy? Để tránh hiện tượngnổ khi cháy, trước khi đốt H2 ta phải làm như thế nào?b. Nêu hiện tượng xảy ra khi cho mẫu kim loại Na( bằng hạt đậu xanh) vào cốc thủy tinhđựng nước có nhúng mẫu giấy quỳ tím? Giải thích?Câu 3: Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa sau:(1)( 2)a) CaCaOCa(OH)2(1)b) NaNaOHNa2Oc. P(1)P2O5( 2)H3PO4Câu 4: Cho các chất sau: CaO, HCl, FeSO4, NaCl, CaCO3, SO2, Cu(OH)2, NaOH, AlPO4,NaHCO3, CO2, P2O5, KOH, CuSO4Hãy phân loại và đọc tên các chất trênCâu 5: Hãy phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa họca) Ba chất khí không màu: CO2, H2, O2b) Ba chất rắn: CaO, P2O5, SiO2(cát)c) Ba dung dịch : NaOH, H2SO4, NaClCâu 6: a) Hòa tan 25g CuSO4 vào 150g nước. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịchthu được.b) Hòa tan 0,5 mol Na2CO3 vào nước tạo thành 4 lít dung dịch. Hãy tính nồng độ mol củadung dịch Na2CO3.c) Trong 800ml dung dịch có hòa tan 14,6g HCl. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.D. BÀI TOÁN:Bài 1: Cho 8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư, tạo thành1,68 lít khí hiđro (ở đktc). Tính thành phần % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗnhợp.Bài 2: Cho 4,6 g natri tác dụng với nước thu được 200ml dung dịch natri hiđroxit và khíhiđro.a) Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc).b) Tính nồng độ mol dung dịch natri hiđroxit.Bài 3: Cho 10g hỗn hợp gồm kim loại Canxi và Canxi oxit tác dụng hoàn toàn nước ở nhiệtđộ thường thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc)a) Viết các PTHH xảy ra.b) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.**Cho biết nguyên tử khối: S=32 ; O=16; H=1, Fe= 56, Cl=35,5, Na=23; Ca =40Chúc các em thi đạt kết quả cao !!!2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2016-2017THCS NGUYỄN THANH ĐẰNGĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN HÓA 8A. LÝ THUYẾTBài 31: Tính chất - Ứng dụng của Hidro.Bài 36: Nước:Tính chất hoá học của Nước :Tác dụng với kim loại (Na, K, Ba, Ca) → bazơ + H2↑ 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑Tác dụng với oxit bazơ ( Na2O, K2O, BaO, CaO) → bazơ CaO + H2O → Ca(OH) 2→ dung dịch bazơ làm quỳ tím hoá xanhTác dụng với oxit axit (CO2 , SO2, SO3, P2O5 , N2O5 ) → axit SO2 + H2O → H2SO3→ dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ.Bài 37:CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ : Oxit- Axit – Bazơ- Muối- OXIT: RxOyOxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là O. Vd: CaO, Fe2O3, P2O5AXIT: HnAPhân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.Vd: HCl, H2SO4,H3PO4...BAZƠ: M(OH)nPhân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH )Vd: Ca(OH)2, NaOH, Fe(OH)3...MUỐI: MxAyPhân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại và một hay nhiều gốc axit.Vd: Na2SO4 , FeCl2, NaHCO3 ...- Phân loại và nêu cách gọi tên.Bài 40: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Vd: nước đường.Bài 42: Nồng độ dung dịchNồng độ phần trăm (C%) của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.B. MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ:1. Sơ đồ chuyển đổi giữa m, n, V:nmMV n .2 2 , 4 Vm nVm n .Mn22 ,4* Trong đó :+ m là khối lượng chất(g)+ V là thể thích chất khí (ở đktc)(l)+ n là số mol (mol)+ M là khối lượng mol(g)2) Công thức tính nồng độ dung dịch:a) Nồng độ mol dung dịchTrong đó: CM : là nồng độ mol dung dịch (M) hoặc (mol/l)nn : là số mol chất tan( mol)CM VV là thể tích dung dịch(l)b) Nồng độ phần trăm dung dich:Trong đó: C% : là nồng độ phần trăm dung dịch (%)mct: là khối lượng chất tan(g)mctC% .100%mdd1mdd : là khối lượng dung dịch(g)C. BÀI TẬP ÁP DỤNG:Câu1: Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Biện pháp chống ô nhiễm không khí, ônhiễm nguồn nước?Câu 2. a. Vì sao hỗn hợp khí Oxi và khí hiđro là hỗn hợp nổ khi cháy? Để tránh hiện tượngnổ khi cháy, trước khi đốt H2 ta phải làm như thế nào?b. Nêu hiện tượng xảy ra khi cho mẫu kim loại Na( bằng hạt đậu xanh) vào cốc thủy tinhđựng nước có nhúng mẫu giấy quỳ tím? Giải thích?Câu 3: Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa sau:(1)( 2)a) CaCaOCa(OH)2(1)b) NaNaOHNa2Oc. P(1)P2O5( 2)H3PO4Câu 4: Cho các chất sau: CaO, HCl, FeSO4, NaCl, CaCO3, SO2, Cu(OH)2, NaOH, AlPO4,NaHCO3, CO2, P2O5, KOH, CuSO4Hãy phân loại và đọc tên các chất trênCâu 5: Hãy phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa họca) Ba chất khí không màu: CO2, H2, O2b) Ba chất rắn: CaO, P2O5, SiO2(cát)c) Ba dung dịch : NaOH, H2SO4, NaClCâu 6: a) Hòa tan 25g CuSO4 vào 150g nước. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịchthu được.b) Hòa tan 0,5 mol Na2CO3 vào nước tạo thành 4 lít dung dịch. Hãy tính nồng độ mol củadung dịch Na2CO3.c) Trong 800ml dung dịch có hòa tan 14,6g HCl. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.D. BÀI TOÁN:Bài 1: Cho 8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư, tạo thành1,68 lít khí hiđro (ở đktc). Tính thành phần % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗnhợp.Bài 2: Cho 4,6 g natri tác dụng với nước thu được 200ml dung dịch natri hiđroxit và khíhiđro.a) Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc).b) Tính nồng độ mol dung dịch natri hiđroxit.Bài 3: Cho 10g hỗn hợp gồm kim loại Canxi và Canxi oxit tác dụng hoàn toàn nước ở nhiệtđộ thường thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc)a) Viết các PTHH xảy ra.b) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.**Cho biết nguyên tử khối: S=32 ; O=16; H=1, Fe= 56, Cl=35,5, Na=23; Ca =40Chúc các em thi đạt kết quả cao !!!2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 2 lớp 8 Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học 8 Ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 8 Đề cương môn Hóa học lớp 8 Ứng dụng của Hidro Nồng độ dung dịchTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 121 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Xác định nồng độ dung dịch bằng kỹ thuật gamma truyền qua
50 trang 52 0 0 -
Bài tập Hóa phân tích năm 2019
43 trang 39 0 0 -
Bài giảng Hóa phân tích - TS. Lê Thị Hải Yến
21 trang 39 0 0 -
Đại cương Hóa phân tích (Tập 1): Phần 2
191 trang 32 0 0 -
Giáo trình Hoá phân tích (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
192 trang 31 0 0 -
Bài giảng Thực tập Hóa đại cương vô cơ 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
51 trang 30 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Hóa học 8: Phần 2
49 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 8
11 trang 29 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
205 trang 28 0 0