Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 178.57 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tư liệu tham khảo phục vụ quá trình ôn tập, Thuvienso.net chia sẻ đến bạn "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2". Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2 SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 2 Năm học: 2022 – 2023 Môn: Công nghệ 11PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1: Bản vẽ cơ khí gồmA. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra sử dụng các công trình xâydựng.B. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra sử dụng các máy móc và thiếtbịC. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra sử dụng các công trình kiếntrúcD. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra sử dụng các máy móc thiết bị.Câu 2: Bản vẽ chi tiết để thể hiệnA. Hình dạng, kích thước của chi tiếtB. Các yêu cầu kỹ thuật của chi tiếtC. Hình dạng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết.D. Hình dạng và các yêu cầu kỹ thuật của chi tiếtCâu 3: Bản vẽ chi tiết dùng đểA. Chế tạo chi tiết B. Kiểm tra chi tiếtC. Chế tạo và kiểm tra chi tiết D. Trao đổi ý kiến với đồng nghiệpCâu 4: Trình tự 4 bước khi lập bản vẽ chi tiết như sau:A. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Vẽ mờ - Ghi phần chữ - Tô đậmB. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Vẽ mờ - Tô đậm – Ghi phần chữC. Vẽ mờ - Ghi phần chữ - Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Tô đậmD. Vẽ mờ - Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Ghi phần chữ - Tô đậmCâu 5: Bản vẽ lắp thể hiệnA. Hình dạng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của chi tiếtB. Hình dạng của một nhóm chi tiết được lắp ghép với nhauC. Hình dạng, kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp ghép với nhau.D. Hình dạng, vị trí tương quan và các yêu cầu kỹ thuật của nhóm chi tiết được lắp ghép vớinhau.Câu 6: Bản vẽ lắp dùng để làm gìA. Chế tạo chi tiết B. Lắp ráp các chi tiếtC. Kiểm tra các chi tiết D. Hoàn thiện bản vẽ của các chi tiếtCâu 7: Điền từ còn thiếu trong dấu 3 chấm sau: “ … là các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chếtạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các máy móc và thiết bị”A. Bản vẽ chi tiết B. Bản vẽ cơ khíC. Bản vẽ xây dựng D. Bản vẽ lắpCâu 8: Bản vẽ nào nêu rõ vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhauA. Bản vẽ chi tiết B. Bản vẽ cơ khíC. Bản vẽ xây dựng D. Bản vẽ lắpCâu 9: Điền từ còn thiếu trong câu sau: “bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ liên quan đến thiếtkế,…, sử dụng các máy móc và thiết bị”A. Thi công, lắp ráp, kiểm tra B. Chế tạo, lắp ráp, kiểm traC. Kiểm tra các chi tiết D. Lắp ráp các chi tiếtCâu 10: Khi đọc các bản vẽ kỹ thuật mà không ghi đơn vị thì đơn vị sẽ được hiểu là:A. cm B. mm C. dm D. mCâu 11: Bản vẽ nào nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật của chi tiếtA. Bản vẽ chi tiết B. Bản vẽ cơ khíC. Bản vẽ xây dựng D. Bản vẽ lắpCâu 12: Bản vẽ nào đọc được quy trình tháo lắp sản phẩmA. Bản vẽ chi tiết B. Bản vẽ cơ khíC. Bản vẽ xây dựng D. Bản vẽ lắpCâu 13: Trong bản vẽ sau đường kính của lỗ trụ lớn là bao nhiêuA. 25 cm B. 25 mm C. 38 mm D. 38 cmCâu 14: Hãy cho biết quy trình tháo của nhóm chi tiết sau:A. 1-2-3 B. 1-3-2 C. 3-2-1 D. 2-3-1Câu 15: Điền từ còn thiếu trong câu sau: “Bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên quan đến thiếtkế, thi công, lắp ráp, kiểm tra …”A. Các máy móc thiết bị B. Các công trình cầu đườngC. Các ngôi nhà D. Các công trình kiến trúc và xây dựngCâu 16: Bản vẽ nào thể hiện hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhàA. Bản vẽ nhà B. Mặt bằng C. Mặt đứng D. Mặt cắtCâu 17: Bản vẽ nào có mũi tên chỉ hướng Bắc?A. Bản vẽ mặt bằng B. Bản vẽ mặt đứngC. Bản vẽ mặt bằng tổng thể D. Bản vẽ hình chiếu phối cảnhCâu 18: Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào?A. Chiếu đứng, chiếu bằng, mặt cắt B. Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắtC. Mặt bằng, mặt cắt, hình cắt D. Chiếu đứng, hình cắt, mặt cắtCâu 19: Đây là bản vẽ quan trọng nhất trong các hình biểu diễn ngôi nhàA. Bản vẽ mặt cắt B. Bản vẽ mặt đứngC. Bản vẽ hình cắt D. Bản vẽ mặt bằngCâu 20: Bản vẽ mặt bằng tổng thể có được khi quan sát theo hướng nhìn nào?A. Hướng nhìn từ trước B. Hướng nhìn từ trênC. Hướng nhìn từ trái D. Hướng nhìn từ phảiCâu 21: Bản vẽ nào thể hiện vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh,... hiện cóhoặc dự định xây dựng và quy hoạch của khu đất.A. Bản vẽ nhà B. Bản vẽ mặt bằngC. Bản vẽ mặt bằng tổng thể D. Bản vẽ mặt đứngCâu 22: Để thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cách bố trí cácphòng, các thiết bị ... trong ngôi nhà người ta dùng bản vẽ:A. Mặt cắt B. Hình cắt C. Mặt đứng D. Mặt bằngCâu 23: Để thể hiện kết cấu bộ phận của ngôi nhà và kích thước các tầng theo chiều cao ngườita dùng?A. Mặt cắt B. Mặt bằng tổng thể C. Mặt đứng D. Mặt bằngCâu 24: Để thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà người ta dùng?A. Mặt cắt B. Mặt bằng tổng thể C. Mặt đứng D. Mặt bằngCâu 25: Mặt đứng của bản vẽ nhà thể hiện:A. Vị trí, kích thước của tường, vách ngăn,cửa đi, cầu thang, ....B. Vị trí, hình dáng, kết cấu các bộ phận ngôi nhàC. Kết cấu các bộ phận ngôi nhà và kích thước các tầng theo chiều caoD. Hình dạng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhàCâu 26: Mặt bằng của ngôi nhà thể hiện:A. Vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, ...