Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 569.93 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa là tài liệu ôn thi rất hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10, giúp các em củng cố kiến thức, trau dồi thêm kỹ năng làm bài thi để hoàn thành tốt nhất bài thi NGỮ VĂN trong kì thi kết thúc học kì 2 sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên HòaTRƯỜNG THPT YÊN HÒA TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: SINH 10A. NỘI DUNG ÔN TẬP - Phần hai: Sinh học tế bào + Chương III: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào + Chương IV: Phân bào - Phần ba: Vi sinh vật học + Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật + Chương II: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật + Chương III: Virut và bệnh truyền nhiễmB. CÂU HỎI GỢI ÝI. Lý thuyết1. Thế nào là hô hấp tế bào? Nơi diễn ra, nguyên liệu đầu tiên, sản phẩm cuối cùng của mỗigiai đoạn trong hô hấp tế bào? Nước và CO2 được tạo thành ở giai đoạn nào trong hô hấp? Tổngnăng lượng ATP được sinh ra trong hô hấp nội bào là bao nhiêu?2. Các pha trong quang hợp? Nơi diễn ra, nguyên liệu, cơ chế, sản phẩm của các pha? Nóirằng pha tối không cần ánh sáng đúng hay sai?3. Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào, nêu ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào.4. Nêu sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân, ý nghĩa của nguyên phân và giảm phân.5. Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi tơ vô sắc bị phá hủy? Tại sao cácNST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau ? Hiện tượng các nhiễm sắc thể tương đồng bắtđôi với nhau ở kì đầu của giảm phân 1 có ý nghĩa gì ?6. Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi sinh vật được xếp vào giới nào ? Đặc điểm chung củavi sinh vật ? Nêu các hình thức dinh dưỡng của vi sinh vật (dựa vào nguồn năng lượng và nguồncacbon)7. Phân biệt hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men ở vi sinh vật8. Giải thích vì sao :a. Vì sao khi muối dưa người ta thường cho thêm 1 ít nước dưa cũ, 1 hay 2 thìa đường, thườngcho ngập nước và nén chặt rau, quả? Vì sao dưa để lâu lại bị khú?b. Vì sao sữa chua đang từ trạng thái lỏng chuyển sang đặc và có vị chua khi ta làm sữa chua?Viết PTPƯ? Vì sao nếu tiêm kháng sinh cho bò sữa, sau đó dùng sữa bò để làm sữa chua thì sữachua bị hỏng?c. Vì sao khi ủ rượu cần tránh điều kiện hiếu khí?9. Phân biệt sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy liên tục và không liên tục?ứng dụng của phương pháp nuôi cấy không liên tục trong thực tiễn sản xuất? Tại sao nói dạ dày -ruột người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật?10. Nhân tố sinh trưởng là gì? Phân biệt VSV nguyên dưỡng và VSV khuyết dưỡng? Tại saonói VSV khuyết dưỡng có ý nghĩa to lớn trong kiểm nghiệm thực phẩm? Lấy ví dụ minh họa?11. Giải thích một số hiện tượng thực tế: - Dưa cà muối bảo quản được lâu - Phải bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thấp - Có thể bảo quản thịt, cá bằng cách ướp muối - Phơi hạt giống thật khô để bảo quản…12. Trình bày các hình thức sinh sản vô tính ở vi sinh vật? Việc hình thành nội bào tử có phảilà một hình thức sinh sản hay không? Vì sao?13. Giải thích các thuật ngữ: capsit, capssome, nucleotit và vỏ ngoài. Nêu 3 đặc điểm cơ bảncủa virut14. Nêu đặc điểm khác nhau giữa virut và vi khuẩn? Vì sao virut chưa được gọi là cơ thểsống?15. Kể các giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào chủ và đặc điểm của mỗi giai đoạn?16. Cấu tạo của vi rut HIV? HIV lây truyền theo những con đường nào? Cách phòng tránh?17. Thê nào là bệnh truyền nhiễm, Vi sinh vật có thể lan truyền theo các con đường nào?II. Các dạng bài tập nguyên phân – giảm phân1. Xác định số lần nguyên phân và số tế bào con tạo ra sau nguyên phân.2. Xác định số NST môi trường cung cấp cho tế bào nguyên phân, số NST và số tâm động trongcác tế bào con.3. Tính số giao tử và hợp tử được hình thành, tính hiệu suất thụ tinhBài tập minh họa:Loài ruồi giấm có 2n = 8, xét 10 tế bào của loài đều trải qua nguyên phân liên tiếp 5 lần. Các tếbào con sinh ra sau nguyên phân đều thực hiện giảm phân tạo trứng. Xác định:a. Số tế bào con sinh ra sau nguyên phân?b. Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân?c. Số trứng được tạo thành?d. Số nhiễm sắc thể trong các trứng tạo thành?e. Nếu hiệu suất thụ tinh của trứng là 20% thì số hợp tử tạo thành là bao nhiêu?III. Một số câu hỏi trắc nghiệm minh họa1. Trong quá trình hô hấp hiếu khí, CO2 được giải phóng ở giai đoạnA. Chuỗi chuyền điện tử B. Cuối cùng của hô hấpC. Đường phân D. Chu trình Crep2. Có mấy phát biểu sau đây là đúng khi nói về quá trình hô hấp tế bào:1. Hô hấp tế bào diễn ra ở ti thể của mọi loại tế bào2. Hô hấp tế bào giải phóng hoàn toàn 38 ATP cung cấp cho các hoạt động sống3. Chuỗi chuyền điện tử giải phóng O24. Giai đoạn đường phân cần sử dụng nguyên liệu glucôzơA. 1 B. 2 C. 3 D. 43. Hô hấp tế bào diễn ra ởA. tế bào thực vật B. Tế bào động vật C. Tế bào vi khuẩn D. Mọi loại tế bào4. Sơ đồ tóm tắt nào sau đây thể hiện đúng quá trình đường phân?A. Glucôzơ -> Nước + năng lượng B. Glucôzơ -> axit piruvic + năng lượngC. Glucôzơ -> CO2 + năng lượng D. Glucôzơ -> CO2 + nước5. Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp tế bào làA. NADH B. ADP C. ATP D. FADH26. Qua quang hợp tạo chất đường, cây xanh đã thực hiện quá trình chuyển hoá năng lượngnào sau đây?A. Từ hoá năng sang quang năng B. Từ nhiệt năng sang quang năngC. Từ quang năng sang hoá năng D. Từ hoá năng sang nhiệt năng7. Có mấy phát biểu nào sau đây có nội dung đúng về quá trình quang hợp:1. Trong quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ2. Quang hợp là sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ3. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O24. Nguyên liệu của quang hợp là H2O và O2A. 1 B. 2 C. 3 D. 48. Hoạt động sau đây không xảy ra trong pha sáng của quang hợp l ...