Bài 4: Tìm hệ số a của đa thức A(x) = ax2 + 5x – 3, biết rằng đa thức có 1 nghiệm bằng 12.Bài 5: Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5 cm , BC = 8 cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN TOÁN LỚP 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN TOÁN LỚP 7 Đề 1Bài 1: Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? Cho 4 đơn thức đồng dạng với đơn thức -4x5y3Bài 2: Thu gọn các đa thức sau rồi tìm bậc của chúng : 4 a) 5x2yz(-8xy3z); b) 15xy2z(- x2yz3). 2xy 3Bài 3: Cho 2 đa thức: A = -7x2 - 3y2 + 9xy - 2x2 + y2, B = 5x2 + xy – x2 – 2y2 a) Thu gọn 2 đa thức trên. b) Tính C = A + B. 1 c) Tính C khi x = -1 và y = - 2 1Bài 4: Tìm hệ số a của đa thức A(x) = ax2 + 5x – 3, biết rằng đa thức có 1 nghiệm bằng . 2Bài 5: Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5 cm , BC = 8 cm. Kẻ AH vuông góc với BC (HBC) a) Chứng minh: HB = HC và ∆ CAH= ∆ BAH b) Tính độ dài AH ? c) Kẻ HD vuông góc AB ( D AB), kẻ HE vuông góc với AC(E AC).Chứng minh: DE//BC Đề 2 1 1Bài 1: Cho các đơn thức : 2x2y3 ; 5y2x3 ; - x3 y2 ; - x2y3 2 2 a) Hãy xác định các đơn thức đồng dạng . b)Tính đa thức F là tổng các đơn thức trên c) Tìm giá trị của đa thức F tại x = -3; y = 2Bài 2: Cho các đa thức f(x) = x5 – 3x2 + x3 – x2 - 2x + 5 g(x) = x5 – x4 + x2 - 3x + x2 + 1 a) Thu gọn và sắp xếp đa thức f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm dần. b)Tính h(x) = f(x) + g(x)Bài 3: Cho tam giác MNP vuông tại M, biết MN = 6cm và NP = 10cm . Tính độ dài cạnh MPBài 4: Cho tam giác ABC trung tuyến AM, phân giác AD. Từ M vẽ đường thẳng vuông gócvới AD tại H, đường thẳng này cắt tia AC tại F, cắt AB tại E. Chứng minh rằng: a) Tam giác AEF cân b) Vẽ đường thẳng BK//EF, cắt AC tại K. Chứng minh rằng: KF = CF AB + AC c) AE = 2 Đề 3Bài 1:Tìm hiểu thời gian làm 1 bài tập (thời gian tính theo phút) của 35 học sinh (ai cũng làmđược) thì người ta lập được bảng sau : Thời gian 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số học N = 35 1 3 5 9 6 4 3 2 1 1 sinh a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu. b) Tính số trung bình cộng . c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳngBài 2: Thu gọn các đơn thức sau, rồi tìm bậc của chúng: a) 2x2yz.(-3xy3z) ; b) (-12xyz).(-4/3x2yz3)y 1Bài 3: Cho 2 đa thức: P(x) = 1 + 2x5 -3x2 + x5 + 3x3 – x4 – 2x ;Q(x) = -3x5 + x4 -2x3 +5x -3 –x +4 +x2 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến. b) Tính P(x) + Q(x) . c) Gọi N là tổng của 2 đa thức trên. Tính giá trị của đa thức N tại x = 1 Bài 4: Cho tam giác DEF vuông tại D, phân giác EB. Kẻ BI vuông góc với EF tại I. Gọi H làgiao điểm của ED và IB. Chứng minh : a) ∆ EDB = ∆ EIB b) HB = BF c) DB < BF d) Gọi K là trung điểm của HF. Chứng minh 3 điểm E, B, K thẳng hàng Đề 4Bài 1: Điểm kiểm tra toán của 1 lớp 7 được ghi như sau: 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 a) Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng, tìm Mốt của dấu hiệu b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận xétBài 2: Cho 2 đa thức: M(x) = 3x3 + x2 + 4x4 – x – 3x3 + 5x4 + x2 – 6 N(x) = - x2 – x4 + 4x3 – x2 -5x3 + 3x + 1 + x a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến b) Tính: M(x) + N(x) ; M(x) – N(x) c) Đặt P(x) = M(x) – N(x). Tính P(x) tại x = -2Bài 3: Tìm m, biết rằng đa thức Q(x) = mx2 + 2mx – 3 có 1 nghiệm x = -1Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác của góc B cắt AC tại H. Kẻ HEvuông góc với BC (E BC). Đường thẳng EH và BA cắt nhau tại I. a) Chứng minh rẳng : ΔABH = ΔEBH b) Chứng minh BH là trung trực của AE c) So sánh HA và HC d) Chứng minh BH vuông góc với IC. Có nhận xét gì về tam giác IBC ÔN TẬP HỌC KỲ II A. THỐNG KÊCâu 1: Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trườngTHCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau: Điểm số 0 2 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 5 2 6 9 10 4 3 N = 40 a) Dấu hiệu điều tra là gì ? Tìm mốt của dấu ...
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN TOÁN LỚP 7
Số trang: 45
Loại file: doc
Dung lượng: 1,003.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bồi dưỡng toán lớp7 tài liệu toán lớp 8 luyện thi toán lớp 7 bài tập toán toán trung học phổ thông kiến thức toán lớp 7Tài liệu có liên quan:
-
14 trang 129 0 0
-
Đề thi Olympic Toán sinh viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội- Môn GIẢI TÍCH
1 trang 66 1 0 -
thực hành giải toán tiểu học và chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: phần 2
50 trang 56 0 0 -
9 trang 51 0 0
-
Ôn thi Toán, tiếng Việt - Lớp 5
5 trang 50 0 0 -
0 trang 50 0 0
-
Bài tập: Toán, tiếng Việt - Lớp 4
4 trang 43 0 0 -
Ôn thi Toán, tiếng Việt - Lớp 3
3 trang 43 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn: Đại số tuyến tính
36 trang 41 0 0 -
Phương sai của sai số thay đổi
54 trang 38 0 0