Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập học phần Kinh tế chính trị Mác-LêNin

Số trang: 16      Loại file: docx      Dung lượng: 108.83 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập học phần Kinh tế chính trị Mác-LêNin gồm các nội dung chính sau: Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá; đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa; Lượng giá trị của hàng hoá là gì; Phân tích nguồn gốc và bản chất của tiền tệ;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học phần Kinh tế chính trị Mác-LêNin HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÂN HIỆU HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠI TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬPHỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đức Mạnh Mã số sinh viên: 2105QLNH-19 Lớp khóa: 2105QLNH-K21 Quảng Nam, 2024 LỜI MỞ ĐẦU Kính chào mọi người! Đề cương này mình soạn với mục đích ôn tập cho bản thân. Nếu mọi ngườithực sự cần hãy cứ sử dụng tài liệu này làm tài liệu tham khảo nhé! Do kiến thức của mình còn hạn chế, nên đôi khi đề cương không thể tránhnhững sai sót, nên đề cương chỉ mang tính chất tham khảo. Mình rất mong mọi người có thể đóng góp ý kiến, nhằm giúp mình có thể bổsung kiến thức và hoàn thiện đề cương hơn. (Zalo:0935498242) Trân trọng và cảm ơn mọi người rất nhiều!“Khó khăn nhất là quyết định hành động; phần còn lại chỉ đơn thuần là sự kiên trì.” - Amelia Earhart - CÂU HỎI NỘI DUNGCâu 1: Phân tích điều kiện ra đời * Khái niệm sản xuất hàng hoá: là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó những người sản xuấtcủa sản xuất hàng hoá. Sản xuất * Hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá:hàng hoá có vai trò như thế nào - Phân công lao động xã hội: là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, nghề khác nhađối với sự phát triển của nền sản hóa lao động, do đó dẫn đên chuyên môn hóa sản xuất. Do phân công lao động xã hội nên mỗi nxuất xã hội? phẩm nhất định. Song cuộc sống của mỗi người lại cần đến rất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Đ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho nhau. - Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất: sự tách biệt này do các quan hệ chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu s * Vai trò của sản xuất hàng hoá đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội: - Là động lực thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển - Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển - Thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hoá giữa các vùngCâu 2: Trình bày đặc trưng và ưu * Khái niệm sản xuất hàng hoá: là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó những người sản xuấtthế của sản xuất hàng hóa. * Đặc trưng: - Sản xuất hàng hóa để trao đổi, mua bán - Mục đích của người sản xuất: lợi nhuận - Mâu thuẫn cơ bản: lao động tư nhân và lao động xã hội tiềm ẩn khủng hoảng sản xuất thừa * Ưu thế của sản xuất hàng hoá: - Là động lực thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển - Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển - Thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hoá giữa các vùngCâu 3: Điều kiện ra đời và tồn tại * Trình bày các khái niệmcủa sản xuất hàng hoá? So với sản - Khái niệm sản xuất hàng hoá: là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó những người sản xxuất tự nhiên, sản xuất hàng hoá - Khái niệm sản xuất tự nhiên: là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do LĐ làm ra để thỏa mãcó những ưu thế gì? * Hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá: - Phân công lao động xã hội - Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất * Ưu thế của sản xuất hàng hoá: - Là động lực thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển - Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển - Thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hoá giữa các vùngCâu 4: Phân tích hai thuộc tính * Khái niệm hàng hóa: là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con ngườicủa hàng hoá. Ý nghĩa của việc * Hai thuộc tính của hàng hoá:nghiên cứu vấn đề này? - Giá trị sử dụng của hàng hoá - có ví dụ + Giá trị sử dụng là gì? là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của + Đặc điểm của giá trị sử dụng: - Hàng hóa có thể có một hay nhiều giá trị sử dụng hay công dụng khác nhau; ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: