Đề cương ôn thi Môn Toán Rời Rạc và Lập Trình Có Cấu Trúc
Số trang: 112
Loại file: doc
Dung lượng: 772.00 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ông tập thi học kì III
(năm học 2008 – các lớp CNTT Khóa 7 - Khoa CNTT Đại học Thái Nguyên) Môn Toán Rời Rạc và Lập Trình Có Cấu Trúc. Mời các bạn cùng tham khảo ôn tập và củng cố kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi Môn Toán Rời Rạc và Lập Trình Có Cấu Trúc 1 www.k8ecntt.come.vn Đề cương ông tập thi học kì III (năm học 2008 – các lớp CNTT Khóa 7 - Khoa CNTT Đại học Thái Nguyên) Môn Toán Rời Rạc và Lập Trình Có Cấu Trúc Phần I: Môn Toán Rời Rạc Môn: Toán rời rạc Khoa CNTT Bộ môn KHMT Thời gian: ............. Phần câu hỏi trắc nghiệm: 1, Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề ? a, Hôm nay không phải thứ hai. b, x là bạn cùng lớp với Lan. c, Nếu hôm nay trời nắng thì tôi sẽ đi chơi. d, Có một người trong lớp không biết môn toán Rời rạc. trong đó x thuộc tập con người. 2, Phương trình x + y + z = 15 có số nghiệm nguyên không âm là: a,136 b, 455 c, 15 d, 30 3. Cho công thức logic mệnh đề : A = p → q ∧ r ∨ ( p → q) với p = 1, q = 0, r =1, hãy cho biết giá trị của A là gì? b. Không xác định được a. 1 d. a và c đều đúng c. 0 4. Dạng chuẩn tắc hội của công thức (A → B) → (¬B → ¬A) là: a. (A ∧ B ∨ C) ∧ (B ∨ ¬B ∨ A ) b. (A ∨ B ∨ C) ∨ (B ∨ ¬B ∨ A ) c. ¬(A ∨ B ∨ C) ∧ (B ∨ ¬B ∨ A) d. (A ∨ B ∨ ¬A) ∧ (B ∨ ¬B ∨ A) e. Tất cả các công thức trên đều không phải. 5, Cho công thức logic A = ¬( p ∧ q → p) . Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng? 2 www.k8ecntt.come.vn a, A hằng đúng b, A hằng sai c, A thỏa được 6, Cho tập A = {1,2,a}. Hỏi tập nào là tập lũy thừa của tập A? a, {{1,2,a}} b, {∅,{1},{2},{a}} c, {∅,{1},{2},{a},{1,2},{1,a},{2,a},{1,2,a}} d, {{1},{2},{a},{1,2},{1,a},{2,a},{1,2,a}} 7, Cho quan hệ R = {(a,b) | a|b}trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào? a, phản xạ b, đối xứng c, bắc cầu d, phản đối xứng 8, Xét các hàm từ R tới R, hàm nào là khả nghịch: a, f(x) = x 2 − 4 x + 5 b, f(x) = x 4 d, f(x)= 6 − x 2 c, f(x)= x 3 9, Cho quy tắc f: ℝ → ℝ thỏa mãn f(x) = 2x2 + 5. Khi đó f là : a, Hàm đơn ánh. b, Hàm toàn ánh. c, Hàm số d, Hàm song ánh. ∈ ℝ . Khi đó gof(-2) bằng: 10, Cho hàm số f(x) = 2x và g(x) = 4x +1, với x 2 a, 65 b, 34 c, 68 11, Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài bằng 5 mà hoặc có 2 bít đầu tiên là 0 hoặc có 2 bít cuối cùng là 1? a, 16 b, 14 c, 2 d, 32 12, Mỗi thành viên trong câu lạc bộ Toán tin có quê ở 1 trong 20 tỉnh thành. Hỏi cần phải tuyển bao nhiêu thành viên để đảm bảo có ít nhất 5 người cùng quê? a, 81 b, 99 c, 101 d, 90 13, Hệ nào sau đây KHÔNG phải là một hệ đầy đủ? a, { ∨ , → , ¬ } b, { ∧ , ¬ } d, { ∨ , ¬ } c, { ∧ , ∨ } 14, Có bao nhiêu hàm số khác nhau từ tập có 4 phần tử đến tập có 3 phần tử: a, 81 b, 64 c, 4 d, 12 15, Số xâu khác nhau có thể tạo được từ các chữ cái của từ ORONO là: a, 10 b, 20 (=C(5,3).C(2,1).C(1,1)) c, 5 d, 100 16, Cho tập A = {2, 3, 4, 5}. Hỏi tập nào KHÔNG bằng tập A? a, {4, 3, 5, 2} b, {a | a là số tự nhiên >1 và 3 www.k8ecntt.come.vn 18, Cho quan hệ R = {(a,b)| a ≡ b(mod 4)} trên tập {-8, -7, …,7, 8}. Hãy xác định [1]R ? a, {-8, -4, 1, 4, 8} b, {-7, -3, 1, 5} c, {-5, -1, 3, 7} d, {1} 19, Cho tập A = {-12, -11,…11, 12} và quan hệ tương đương trên A: R = {(a,b)| a≡b(mod 4)}. Hỏi R sẽ tạo ra một phân hoạch gồm bao nhiêu tập con trên A? a. 3 b. 0 c. 2 d. 4 20, Cho tập không gian là U = {2, 4, 6, 7, 9}, P(x,y) = “x chia hết cho y”, cho biết mệnh đề nào sau đây nhận giá trị đúng: a. ∀x∀yP(x,y) b. ∀x∃ yP(x,y) c. ∃ x∀yP(x,y) d. ∃ x∃ yP(x,y) Môn: Toán rời rạc Khoa CNTT Bộ môn KHMT Đề số 2 Thời gian: ............. 1, Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề ? a, Mọi học sinh đều phải học toán. b, Hoa không thích học toán. c, Không phải ai cũng thích học toán d, Tuy vậy, nên học toán. 2, Dạng chuẩn tắc tuyển của công thức (A → B) → (¬B → ¬A) là: a. (A ∧ B ∨ C) ∧ (B ∨ ¬B ∨ A ) b. (A ∨ B ∨ C) ∨ (B ∨ ¬B ∨ A ) c. ¬(A ∨ B ∨ C) ∧ (B ∨ ¬B ∨ A) d. (A ∨ B ∨ ¬A) ∧ (B ∨ ¬B ∨ A) e. Tất cả các công thức trên đều không phải. 3, Có bao nhiêu hàm số khác nhau từ tập có 4 phần tử đến tập có 3 phần tử: a, 81 b, 64 c, 4 d, 12 4, Cho hàm số f(x) = 2x và g(x) = 4x2 +1, với x ∈ ℝ . Khi đó gof(-2) bằng: a, 65 b, 34 c, 68 5, Phương trình x + y + z = 15 có số nghiệm nguyên không âm l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi Môn Toán Rời Rạc và Lập Trình Có Cấu Trúc 1 www.k8ecntt.come.vn Đề cương ông tập thi học kì III (năm học 2008 – các lớp CNTT Khóa 7 - Khoa CNTT Đại học Thái Nguyên) Môn Toán Rời Rạc và Lập Trình Có Cấu Trúc Phần I: Môn Toán Rời Rạc Môn: Toán rời rạc Khoa CNTT Bộ môn KHMT Thời gian: ............. Phần câu hỏi trắc nghiệm: 1, Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề ? a, Hôm nay không phải thứ hai. b, x là bạn cùng lớp với Lan. c, Nếu hôm nay trời nắng thì tôi sẽ đi chơi. d, Có một người trong lớp không biết môn toán Rời rạc. trong đó x thuộc tập con người. 2, Phương trình x + y + z = 15 có số nghiệm nguyên không âm là: a,136 b, 455 c, 15 d, 30 3. Cho công thức logic mệnh đề : A = p → q ∧ r ∨ ( p → q) với p = 1, q = 0, r =1, hãy cho biết giá trị của A là gì? b. Không xác định được a. 1 d. a và c đều đúng c. 0 4. Dạng chuẩn tắc hội của công thức (A → B) → (¬B → ¬A) là: a. (A ∧ B ∨ C) ∧ (B ∨ ¬B ∨ A ) b. (A ∨ B ∨ C) ∨ (B ∨ ¬B ∨ A ) c. ¬(A ∨ B ∨ C) ∧ (B ∨ ¬B ∨ A) d. (A ∨ B ∨ ¬A) ∧ (B ∨ ¬B ∨ A) e. Tất cả các công thức trên đều không phải. 5, Cho công thức logic A = ¬( p ∧ q → p) . Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng? 2 www.k8ecntt.come.vn a, A hằng đúng b, A hằng sai c, A thỏa được 6, Cho tập A = {1,2,a}. Hỏi tập nào là tập lũy thừa của tập A? a, {{1,2,a}} b, {∅,{1},{2},{a}} c, {∅,{1},{2},{a},{1,2},{1,a},{2,a},{1,2,a}} d, {{1},{2},{a},{1,2},{1,a},{2,a},{1,2,a}} 7, Cho quan hệ R = {(a,b) | a|b}trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào? a, phản xạ b, đối xứng c, bắc cầu d, phản đối xứng 8, Xét các hàm từ R tới R, hàm nào là khả nghịch: a, f(x) = x 2 − 4 x + 5 b, f(x) = x 4 d, f(x)= 6 − x 2 c, f(x)= x 3 9, Cho quy tắc f: ℝ → ℝ thỏa mãn f(x) = 2x2 + 5. Khi đó f là : a, Hàm đơn ánh. b, Hàm toàn ánh. c, Hàm số d, Hàm song ánh. ∈ ℝ . Khi đó gof(-2) bằng: 10, Cho hàm số f(x) = 2x và g(x) = 4x +1, với x 2 a, 65 b, 34 c, 68 11, Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài bằng 5 mà hoặc có 2 bít đầu tiên là 0 hoặc có 2 bít cuối cùng là 1? a, 16 b, 14 c, 2 d, 32 12, Mỗi thành viên trong câu lạc bộ Toán tin có quê ở 1 trong 20 tỉnh thành. Hỏi cần phải tuyển bao nhiêu thành viên để đảm bảo có ít nhất 5 người cùng quê? a, 81 b, 99 c, 101 d, 90 13, Hệ nào sau đây KHÔNG phải là một hệ đầy đủ? a, { ∨ , → , ¬ } b, { ∧ , ¬ } d, { ∨ , ¬ } c, { ∧ , ∨ } 14, Có bao nhiêu hàm số khác nhau từ tập có 4 phần tử đến tập có 3 phần tử: a, 81 b, 64 c, 4 d, 12 15, Số xâu khác nhau có thể tạo được từ các chữ cái của từ ORONO là: a, 10 b, 20 (=C(5,3).C(2,1).C(1,1)) c, 5 d, 100 16, Cho tập A = {2, 3, 4, 5}. Hỏi tập nào KHÔNG bằng tập A? a, {4, 3, 5, 2} b, {a | a là số tự nhiên >1 và 3 www.k8ecntt.come.vn 18, Cho quan hệ R = {(a,b)| a ≡ b(mod 4)} trên tập {-8, -7, …,7, 8}. Hãy xác định [1]R ? a, {-8, -4, 1, 4, 8} b, {-7, -3, 1, 5} c, {-5, -1, 3, 7} d, {1} 19, Cho tập A = {-12, -11,…11, 12} và quan hệ tương đương trên A: R = {(a,b)| a≡b(mod 4)}. Hỏi R sẽ tạo ra một phân hoạch gồm bao nhiêu tập con trên A? a. 3 b. 0 c. 2 d. 4 20, Cho tập không gian là U = {2, 4, 6, 7, 9}, P(x,y) = “x chia hết cho y”, cho biết mệnh đề nào sau đây nhận giá trị đúng: a. ∀x∀yP(x,y) b. ∀x∃ yP(x,y) c. ∃ x∀yP(x,y) d. ∃ x∃ yP(x,y) Môn: Toán rời rạc Khoa CNTT Bộ môn KHMT Đề số 2 Thời gian: ............. 1, Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề ? a, Mọi học sinh đều phải học toán. b, Hoa không thích học toán. c, Không phải ai cũng thích học toán d, Tuy vậy, nên học toán. 2, Dạng chuẩn tắc tuyển của công thức (A → B) → (¬B → ¬A) là: a. (A ∧ B ∨ C) ∧ (B ∨ ¬B ∨ A ) b. (A ∨ B ∨ C) ∨ (B ∨ ¬B ∨ A ) c. ¬(A ∨ B ∨ C) ∧ (B ∨ ¬B ∨ A) d. (A ∨ B ∨ ¬A) ∧ (B ∨ ¬B ∨ A) e. Tất cả các công thức trên đều không phải. 3, Có bao nhiêu hàm số khác nhau từ tập có 4 phần tử đến tập có 3 phần tử: a, 81 b, 64 c, 4 d, 12 4, Cho hàm số f(x) = 2x và g(x) = 4x2 +1, với x ∈ ℝ . Khi đó gof(-2) bằng: a, 65 b, 34 c, 68 5, Phương trình x + y + z = 15 có số nghiệm nguyên không âm l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương thi Toán Rời Rạc Lập Trình Có Cấu Trúc toán ngành công nghệ thông tin tập hợp rời rạc toán học dành cho máy tínhTài liệu có liên quan:
-
ĐỀ CƯƠNG THI TRẮC NGHIỆM MÔN LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
43 trang 78 0 0 -
Giáo trình Lập trình có cấu trúc với ngôn ngữ C: Phần 2
137 trang 39 0 0 -
Giáo trình Thực tập điều khiển lập trình: Phần 2
42 trang 31 0 0 -
Bài giảng Nhập môn lập trình: Basic Logics - Võ Quang Hoàng Khang
52 trang 30 0 0 -
93 trang 28 0 0
-
Bài giảng Lập trình C++: Chương 7 - GV. Nguyễn Văn Hùng
25 trang 25 0 0 -
Giáo trình Lập trình có cấu trúc với ngôn ngữ C: Phần 1
140 trang 24 0 0 -
Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ lập trình - Chương 6: Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
8 trang 22 0 0 -
Bài giảng Chương 7: Lập trình hướng đối tượng (OOP)
24 trang 19 0 0 -
học tốt tin học 11: phần 2 - nxb Đại học quốc gia hà nội
35 trang 18 0 0