Danh mục tài liệu

Đề khảo sát kiến thức THPT môn Toán 12 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Tam Dương

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,000.33 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề khảo sát kiến thức THPT môn Toán 12 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Tam Dương tài liệu tổng hợp nhiều câu hỏi bài tập khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề khảo sát kiến thức THPT môn Toán 12 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Tam Dương SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC 0B ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 2 NĂM HỌC 2019-2020TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG MÔN: TOÁN - LỚP 12 -------------------- Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề Mã đề thi 123 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ................ Câu 1: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi hàm số đã cho là hàm số nào trong các hàm số liệt kê dưới đây. A. y =− x3 + 3x 2 + 1 B. y =− x3 − 3x 2 + 1 C. y =x3 − 3 x 2 + 1 D. y =x3 + 3 x 2 − 1 Câu 2: Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − x 2 − x + 1 trên đoạn  3  −1; 2  . Giá trị của biểu thức M + m bằng 5 391 32 7 A. B. C. D. 8 216 27 6 Câu 3: Cho hàm số f (x) = 2 x − 1 . Mệnh đề nào sau đây là đúng? 2 A. Hàm số= y f ( x − 2 ) nghịch biến trên khoảng ( 2; + ∞ ) B. Hàm số= y f ( x − 2 ) nghịch biến trên khoảng ( −∞; 2 ) C. Hàm số=y f ( x − 2 ) đồng biến trên khoảng ( −∞; 2 ) D. Hàm số=y f ( x − 2 ) nghịch biến trên khoảng ( 2; 4 ) Câu 4: Phương trình log 2 (5 − 2 x ) =2 − x có hai nghiệm x1 , x2 ( x1 < x2 ) . Số các giá trị nguyên trong khoảng ( x1 ; x2 ) là A. 2 B. 3 . C. 0 D. 1 Câu 5: Cho hàm số y =x − 8 x + 2019 . Mệnh đề nào sau đây sai: 4 2 A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; 2 ) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; − 2 ) D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; + ∞ ) Câu 6: Cho lăng trụ đều ABC. A B C có cạnh đáy và chiều cao cùng bằng 6 . Gọi M, N, P lần lượt là tâm các hình vuông ABB A , BCC B , ACC A và I , J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và A B C . Thể tích khối đa diện IMNPJ bằng 9 3 9 3 9 3 A. 9 3 B. C. D. 4 8 2 Câu 7: Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây là đúng: Trang 1/6 - Mã đề thi 123 A. Hàm số nghịch biến trên (1; + ∞ ) B. Hàm số đồng biến trên (1; + ∞ ) C. Hàm số nghịch biến trên ( −∞; − 1) D. Hàm số đồng biến trên ( −1; 1)Câu 8: Một chất điểm chuyển động theo phương trình s = s (t) . Vận tốc tức thời tại thời điểm t củachất điểm được tính theo công thức: A. v = s (4) (t) B. v = s (t) C. v = s (t) D. v = s (t) x +5 −3Câu 9: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là : x−4 A. 2 B. 1 C. 0 D. 3.Câu 10: Tập xác định của hàm số = y ( x − 1) −5 là A. (1;+∞ ) B.  {1} C.  {0} D.  {-1}Câu 11: Nghiệm của phương trình 2 x = 4 là A. x = 1 B. x = -1 C. x = 0 D. x = 2Câu 12: Đồ thị hàm số y = x3 − 2 x + 4 cắt đường thẳng y= x + 2 tại bao nhiêu điểm phân biệt? A. 2 B. 1 C. 3 D. 0Câu 13: Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển (1 − x) 5 8 A. −56 B. 70 C. 56 D. −70Câu 14: Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A B C . Gọi M là trung điểm cạnh BB , N là điểm thuộccạnh AA sao cho AA = 4 AN . Mặt phẳng ( C MN ) chia khối lăng trụ thành hai phần, phần chứa V1 a ađiểm A có thể tích V2 , phần còn lại có thể tích V1 . Tỷ số = với a, b là số tự nhiên và phân số ...