Danh mục tài liệu

Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD lớp 10 - THPT Trực Ninh B

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.15 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD lớp 10 - THPT Trực Ninh B để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề kiểm tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD lớp 10 - THPT Trực Ninh B SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT: GDCD 10 TRƯỜNG THPT TRỰC NINH B (Thời gian làm bài: 45 phút) --------------- MÃ ĐỀ 011Họ và tên: …………………………………Lớp 10 …Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13ĐACâu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐiểmĐA Câu 1. Hãy chọn thứ tự phát triển các loại hình thế giới quan dưới đây cho đúng. A. Tôn giáo → Triết học → huyền thoại. B. Huyền thoại → tôn giáo → Triết học. C. Triết học → tôn giáo →huyền thoại. D. Huyền thoại → Triết học → tôn giáo. Câu 2. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là đúng? A. Sự vật và hiện tượng không biến đổi. B. Sự vật và hiện tượng luôn không ngừng biến đổi. C. Sự vật và hiện tượng trong xã hội lặp đi lặp lại. D. Sự vật và hiện tượng biến đổi phụ thuộc vào con người.Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiếnB. N và L hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếngC. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ranD. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đaiCâu 4. Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?A. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứngB. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậmC. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanhD. Chất và lượng biến đổi nhanh chóng.Câu 5. Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của họcsinh thì lượng của nó là gì?A. Điểm số kiểm tra hàng ngàyB. Điểm kiểm tra cuối các học kỳC. Điểm tổng kết cuối các học kỳD. Khối khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện được.Câu 6. Câu nào dưới đây không nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?A. Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa B. Tre già măng mọcC. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài D. Nước chảy đá mònCâu 7 : Câu viết của Lê nin: “ Cho rằng lịch sử thế giới phát triển đều đặn không va vấp, không đôi khinhảy lùi những bước rất lớn là không biện chứng, không khoa học, không đúng về mặt lí luận”,là thể hiệnđiều gì dưới đây của sự vật hiện tượng?A. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng B. Cách thức phát triển của sự vật, hiện tượngC. Nguồn gốc phát triển của sự vật, hiện tượng D. Chu kì phát triển của sự vật, hiện tượng.Câu 8. Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?A. Cái khó ló cái khôn B. Con vua thì lại làm vuaC. Con hơn cha là nhà có phúc D. Kiến tha lâu cũng đầy tổCâu 9. Động lực nào dưới đây thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội?A. Nhu cầu khám phá tự nhiên B. Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơnC. Nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp D. Nhu cầu lao độngCâu 10: “ Người có tài mà không có đức là người vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gìcũng khó”. Câu nói này của Bác muốn nhấn mạnh đến vai trò của:A. Tài năng và đạo đức B. Tài năng và sở thíchC. Tình cảm và đạo đức D. Thói quen và trí tuệCâu 11. Do ghen ghét V được nhiều bạn quý mến, A đã bịa đặt, nói xấu trên Zalo. Việc làm này là trái với:A. Giá trị đạo đức B. Giá trị nhân văn C. Lối sống cá nhân D. Sở thích cá nhânCâu 12.Anh C thường xuyên ngược đãi người mẹ già yếu của mình. Nếu là hàng xóm của anh C, em sẽ lựachọn cách ứng xử nào cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?A. Lờ đi vì không phải việc của mình B. Quay clip và tung lên mạng xã hộiC. Nói xấu anh C với mọi người D. Cùng mọi người khuyên nhủ anh C.Câu 13. Nhà trường vận động học sinh góp tiền ủng hộ đồng bào lũ lụt. Em đồng ý với ý kiến nào dướiđây?A. Học sinh chưa làm ra tiền nên không đóng gópB. Đóng góp để mang lại thành tích cho nhà trườngC. Tùy vào điều kiện của mỗi học sinh để đóng gópD. Tùy vào sở thích của mỗi học sinh mà đóng góp ít hay nhiềuCâu 14. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về nghĩa vụ của công dân?A. Nam thanh niên phải đăng kí thực hiện nghĩa vụ quân sự B. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của Quân độiC. Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành D. Học tốt là nghĩa vụ của học sinhCâu 15. Hành động nào dưới đây không góp phần vào sự tiến bộ và phát triển của đất nước?A. Học tập để trở thành người lao động mới. B. Tham gia bảo vệ môi trường.C. Chung tay đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS. D. Chỉ tiêu dùng hàng ngoại.Câu 16 : Vào giờ sinh hoạt lớp, cô giáo nói: “ Sáng chủ nhật, lớp ta cử 15 bạn tham gia trồng hoa làm đẹpcảnh quan của nhà trường”. Cô giáo ấy tinh thần xung phong của các bạn trong lớp, nhưng chỉ có một số ítcác bạn giơ tay. Nếu là một học sinh trong lớp, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây?A. Chỉ tham g ia khi cô giáo chỉ định.B. Tìm sẵn lí do để từ chối khi cô giáo chỉ định.C. Xung phong tham gia và vận động các bạn khác cùng tham gia.D. Lờ đi, coi như không biết.Câu 17: Nơi đăng ký kết hôn là:A. Khu phố, thôn ấp nơi hai người yêu nhau sinh sốngB. Uỷ ban nhân dân quận, huyện nơi hai người yêu nhau sinh sốngC. Toà án nhân dân quận, huyện nơi hai người yêu nhau sinh sốngD. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi một trong hai người yêu nhau sinh sốngCâu 18: Hãy chọn cụm từ đúng với phần chấm lửng (…) trong văn bản dưới đây:“Người thiếu nhân phẩm hoặc tự đánh mất nhân phẩm của mình sẽ bị xã hội đánh giá thấp, bị ….”A. phê phán và chỉ trích B. xa lánh và ghét bỏC. ghét ...