Danh mục tài liệu

Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 12 năm 2019-2020 - THPT Hùng Vương

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.07 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 12 năm 2019-2020 - THPT Hùng Vương sau đây để biết được cấu trúc đề kiểm tra cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề kiểm tra để từ đó có kế hoạch học tập và ôn kiểm tra một cách hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 12 năm 2019-2020 - THPT Hùng VươngTRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾTNĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: Lịch sử lớp 12 Thời gian: 45 phútChọn đáp án đúng nhất và điền vào các ô sau:PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Hội nghị Ianta (2 -1945) thông qua quyết định nào? A. Phân công quân đội Đồng minh giải giáp quân Nhật ở Đông Dương. B. Phân chia nước Đức thành bốn khu vực chiếm đóng của quân Đồng minh. C. Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa các nước Đồng minh. D. Thành lập tổ chức Hội Quốc liên để duy trì hòa bình, an ninh thế giới. Câu 2. Vì sao các nước Đồng minh (Liên Xô, Anh, Mĩ) tổ chức hội nghị quốc tế Ianta vàotháng 2 – 1945? A. Các nước muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Âu và châu Á – Thái BìnhDương, tổ chức trật tự thế giới mới sau chiến tranh, phân chia thành quả giữa những nướcthắng trận B. Bàn về chấm dứt chiến tranh ở Triều Tiên và lặp lại hòa bình ở Đông Dương C. Các nước muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh trong thế thắng và phân chia lại thếgiới sau chiến tranh. D. Chiến tranh bước vào giai đoạn cuối nhiều mâu thuẫn và tranh chấp giữa các nướcphatxit nổi lên. Câu 3. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liênhợp quốc? A. Đề cao sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc). B. Coi trọng việc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. C. Đề cao việc tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước. D. Coi trọng việc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào. Câu 4. Điểm khác nhau cơ bản giữa trật tự hai cực Ianta với trật tự Vecxai -Washington là A. có vai trò to lớn trong việc duy trì hòa bình thế giới. B. là tổ chức quốc tế thành lập sau chiến tranh thế giới. C. thiết lập để bảo vệ quyền lợi của các nước lớn. D. có sự tham gia tích cực của Liên Xô và Mỹ. Câu 5. Vị trí công nghiệp của Liên Xô trong những năm 50 đến nửa đầu những năm 70của thế kỉ XX? A. Đứng thứ nhất thế giới B. Đứng thứ hai thế giới C. Đứng thứ ba thế giới D. Đứng thứ tư thế giới Câu 6. Ý nghĩa quan trọng nhất của việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử là? A. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật Liên Xô B. Cân bằng lực lượng giữa Liên Xô và Mỹ C. Phá thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mỹ, đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật Liên Xô D. Mỹ không còn hù dọa nhân dân thế giới bằng vũ khí nguyên tử nữa Câu 7. Năm 1961, Liên Xô phóng tàu vũ trụ đưa I. Gagarin bay vòng quanh trái đất nóilên điều gì? A. Mở ra kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. B. Con người đầu tiên dặt chân thám hiểm mặt trăng. C. Người đầu đầu tiên đi đến thám hiểm sao Hỏa. D. Đánh dấu kỷ nguyên chế tạo tàu vũ trụ thành công. Câu 8. Một trong những bài học quan trọng mà Việt Nam có thể rút ra từ sự sụp đổ củaLiên Xô để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng là Đảng phải không ngừng A. tăng cường dân chủ trong Đảng. B. liên hệ chặt chẻ với nhân dân. C. tự chỉnh đốn và đổi mới. D. nâng cao vai trò lãnh đạo. Câu 9. Sự sụp đổ CNXH ở LX và Đông Âu là A. là sự sụp đổ của một chế độ XHCN trên phạm vi toàn thế giới B. là sự sụp đổ của một mô hình chưa khoa học C. là sự sụp đổ của CNXH dưới góc độ của một nhà nước D. là sự sụp đổ của chủ nghĩa Mác.Lênin Câu 10. Vai trò của Liên Xô từ năm 1945-1991? A. Là nước trụ cột tiêu diệt các nước phát xít trên toàn thế giới B. Là nước có nền kinh tế công nghiệp và KHKT phát triển nhất thế giới C. Là nước giúp đỡ về vật chất và tinh thần cho các nước XHCN, ủng hộ sự nghiệp đấutranh vì độc lập dân chủ và tiến bộ xã hội. D. Là một trong những nước sáng lập Liên hợp quốc để duy trì hòa bình và an ninh thếgiới Câu 11. Biến đổi lớn nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ II là A. Các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập. B. Các nước Đông Nam Á đều gia nhập ASEAN. C. Các nước Đông Nam Á đều trở thành các nước Công nghiệp mới. D. Các nước Đông Nam Á đều trờ thành thuộc địa của thực dân Phương TâyCâu 12. Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945? A. Mã Lai. B. Inđônêxia. C. Thái Lan. D. Miến Điện. Câu 13. Trong giai đoạn 1946 - 1954, nhiệm vụ của cách mạng Lào là gì? A. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược. B. Giành chính quyền từ tay phát xít Nhật. C. Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. D. Cải cách đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Câu 14. Tháng 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập làbiểu hiện rõ nét của xu thế nào? A. Liên kết khu vực. B. Đa cực, nhiều trung tâm. C. Hòa hoãn Đông - Tây. D. Toàn cầu hóa. Câu 15. Đường lối đối ngoại của Ấn Độ là: A. Ủng hộ Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu B. Hòa bình, trung lập tích cực và ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên TG C. Trung lập D. Quan hệ với các nước XHCN Câu 16. Điểm khác nhau căn bản của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh vớiphong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi là ? A. Mĩ La tinh đấu tranh chống các thế lực thân Mĩ, thành lập chính phủ dân tộc dân chủ.Qua đó giành độc lập chủ quyền của dân tộc B. Mĩ La tinh đấu tranh giành độc chủ quyền của dân tộc C. Hình thành tổ chức thống nhất chung sự đấu tranh D. Mĩ La tinh đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân và bọn tay sai để giải phóng dântộc Câu 17. Yếu tố nào sau đây khiến bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi to lớn và sâu sắcsau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thắng lợi của các nước Á, Phi, Mỹ La tinh trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. B. Các quốc gia độc lập ngày càng tích cực tham gia vào đời sống chính trị ...