Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý (2010-2011)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.25 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì kiểm tra 1 tiết sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo 3 Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý (2010-2011) để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý (2010-2011)Lê Minh Sơn Trường THPT Chuyên TB Sở GD & ĐT tỉnh thái bình Bài kiểm tra số 1- làm ở nhà Trường THPT chuyên Năm học 2010_2011 ---------- ---------- Thời gian: 90phút ( không kể thời gian giao đề )Họ tên học sinh:........................................................................................Lớp :..........................Trường……………………………….................... Câu 1. Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay với trục quay củakhung với tốc độ n = 180 vòng/ phút. Khi t = 0, véc tơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây hợp với B một góc300. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của từ thông là: A. = 0,01cos(6t + /3) Wb. B. = 0,01cos(3t + /6) Wb . C. = 0,01cos(3t + /3) Wb. D. = 0,01cos(6t + /6) Wb .Câu 2. Sự phân biệt sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm chủ yếu căn cứ vào A. sự cảm thụ của tai người nghe. B. tần số sóng lớn hay nhỏ. C. độ to và độ cao của âm. D. mức cường độ âm lớn hay nhỏ.Câu 3. Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổiđược mắc nối tiếp. Đặt vài hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cost (V).Khi thay đổi điện dung của tụ để cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quanhệ giữa ZL và R là: R A. ZL = B. ZL = 3R. C. ZL = 3 R. D. ZL = 2R. 3Câu 4. Xét một hệ dao động có tần số riêng là f0 đang dao động cưỡng bức dưới một ngoại lực tần hoàncó tần số f. xét f f f 0 . Nhận xét nào sau dây về biên độ dao động A của hệ là đúng? A. A chỉ phụ thuộc vào f. B. f càng lớn thì A càng lớn. C. f càng nhỏ thì A càng lớn. D. A không phụ thuộc vào f.Câu 5. Có hệ con lắc lò xo treo thẳng đứng và hệ con lắc đơn cùng dao động điều tại một nơi nhất định.Chu kì dao động của chúng bằng nhau, nếu chiều dài của con lắc đơn A. bằng chiều dài tự nhiên của lò xo. B. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. C. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí thấp nhất. D. bằng chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục toạ độ Ox giữa hai điểm P và Q. Khi chuyển động từ vịtrí P đến Q thì chất điểm đó có A. vận tốc đổi chiều một lần. B. gia tốc đổi chiều một lần. C. vận tốc không thay đổi. D. gia tốc không thay đổi. 0, 3Câu 7. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50Ω, một cuộn dây có hệ số tự cảm L = H, 1000điện trở hoạt động của cuộn dây r = 30Ω và một tụ điện có điện dung C = µF mắc nối tiếp. Đặt vào 9hai đầu mạch một điện áp ổn định có tần số 50Hz thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây bằng 60V.Điện thế u có giá trị cực đại bằng A. 90V. B. 50 2 V. C. 200V. D. 100 2 V.Câu 8. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Vậntốc cực đại và gia tốc cực đại của vật lần lượt có giá trị là 10πcm/s và 4m/s2. Lấy 2 = 10. Độ cứng của lòxo là. A. 6,25 N/m. B. 160 N/m . C. 16 N/cm. D. 16N/m.Câu 9. Chọn ý sai. Khi trong mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) có cộng hưởng điện thì: A. Điện áp tức thời giữa hai bản tụ bằng điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm. B. Công suất tiêu thụ và hệ số công suất trên mạch là lớn nhất. C. Điện áp giữa hai bản tụ trể pha /2 so với điện áp giữa hai đầu mạch. D. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sớm pha /2so với điện áp giữa hai đầu mạch.Lê Minh Sơn Trường THPT Chuyên TBCâu 10. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ R C M L,r =0một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(100πt - /3) thì khi A Bkhóa K đóng, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM có biểu thức 10 4uAM = U0AMcos(100πt - 5/6 )V. Biết C = F, R = 100. Độ tự cảm của cuộn dây là: 1 2 1 1 A. L= H. B. L= H. C. L= H. D. L= H. 3 3Câu 11. Xét con lắc lò xo dao động điều hoà, biên độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý (2010-2011)Lê Minh Sơn Trường THPT Chuyên TB Sở GD & ĐT tỉnh thái bình Bài kiểm tra số 1- làm ở nhà Trường THPT chuyên Năm học 2010_2011 ---------- ---------- Thời gian: 90phút ( không kể thời gian giao đề )Họ tên học sinh:........................................................................................Lớp :..........................Trường……………………………….................... Câu 1. Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay với trục quay củakhung với tốc độ n = 180 vòng/ phút. Khi t = 0, véc tơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây hợp với B một góc300. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của từ thông là: A. = 0,01cos(6t + /3) Wb. B. = 0,01cos(3t + /6) Wb . C. = 0,01cos(3t + /3) Wb. D. = 0,01cos(6t + /6) Wb .Câu 2. Sự phân biệt sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm chủ yếu căn cứ vào A. sự cảm thụ của tai người nghe. B. tần số sóng lớn hay nhỏ. C. độ to và độ cao của âm. D. mức cường độ âm lớn hay nhỏ.Câu 3. Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổiđược mắc nối tiếp. Đặt vài hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cost (V).Khi thay đổi điện dung của tụ để cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quanhệ giữa ZL và R là: R A. ZL = B. ZL = 3R. C. ZL = 3 R. D. ZL = 2R. 3Câu 4. Xét một hệ dao động có tần số riêng là f0 đang dao động cưỡng bức dưới một ngoại lực tần hoàncó tần số f. xét f f f 0 . Nhận xét nào sau dây về biên độ dao động A của hệ là đúng? A. A chỉ phụ thuộc vào f. B. f càng lớn thì A càng lớn. C. f càng nhỏ thì A càng lớn. D. A không phụ thuộc vào f.Câu 5. Có hệ con lắc lò xo treo thẳng đứng và hệ con lắc đơn cùng dao động điều tại một nơi nhất định.Chu kì dao động của chúng bằng nhau, nếu chiều dài của con lắc đơn A. bằng chiều dài tự nhiên của lò xo. B. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. C. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí thấp nhất. D. bằng chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục toạ độ Ox giữa hai điểm P và Q. Khi chuyển động từ vịtrí P đến Q thì chất điểm đó có A. vận tốc đổi chiều một lần. B. gia tốc đổi chiều một lần. C. vận tốc không thay đổi. D. gia tốc không thay đổi. 0, 3Câu 7. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50Ω, một cuộn dây có hệ số tự cảm L = H, 1000điện trở hoạt động của cuộn dây r = 30Ω và một tụ điện có điện dung C = µF mắc nối tiếp. Đặt vào 9hai đầu mạch một điện áp ổn định có tần số 50Hz thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây bằng 60V.Điện thế u có giá trị cực đại bằng A. 90V. B. 50 2 V. C. 200V. D. 100 2 V.Câu 8. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Vậntốc cực đại và gia tốc cực đại của vật lần lượt có giá trị là 10πcm/s và 4m/s2. Lấy 2 = 10. Độ cứng của lòxo là. A. 6,25 N/m. B. 160 N/m . C. 16 N/cm. D. 16N/m.Câu 9. Chọn ý sai. Khi trong mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) có cộng hưởng điện thì: A. Điện áp tức thời giữa hai bản tụ bằng điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm. B. Công suất tiêu thụ và hệ số công suất trên mạch là lớn nhất. C. Điện áp giữa hai bản tụ trể pha /2 so với điện áp giữa hai đầu mạch. D. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sớm pha /2so với điện áp giữa hai đầu mạch.Lê Minh Sơn Trường THPT Chuyên TBCâu 10. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ R C M L,r =0một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(100πt - /3) thì khi A Bkhóa K đóng, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM có biểu thức 10 4uAM = U0AMcos(100πt - 5/6 )V. Biết C = F, R = 100. Độ tự cảm của cuộn dây là: 1 2 1 1 A. L= H. B. L= H. C. L= H. D. L= H. 3 3Câu 11. Xét con lắc lò xo dao động điều hoà, biên độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sóng sia6u âm Dao động cưỡng bức Con lắc lò xo Đề kiểm tra 1 tiết môn Lý Đề kiểm tra môn Lý Đề kiểm traTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 137 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
Giáo trình Cơ sở lý thuyết Kỹ thuật rung trong xây dựng - NXB Khoa học Kỹ thuật
200 trang 98 0 0 -
Đề kiểm tra chất lượng học sinh môn hóa học lớp 10 - Ban cơ bản
4 trang 62 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 49 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
25 trang 45 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
3 trang 42 0 0 -
Đề thi mẫu trắc nghiệm Anh Văn - Kèm Đ.án
39 trang 42 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Anh 11A
6 trang 41 0 0