Đề kiểm tra này sẽ giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kì, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức Vật lý 11 - Chương 7: Chủ đề 2 - Phần thấu kính. Mời các em cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 7: Chủ đề 2 - Phần thấu kính http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com ĐỀ KIỂM TRA: PHẦN THẤU KÍNH Vật lý lớp 11 Thời gian: 30 phút - o -Hä vµ tªn:……………………………….Tr-êng:…………………...…….. ĐỀ BÀI: 1 Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật. 3. Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ A. luôn nhỏ hơn vật. C. luôn cùng chiều với vật. B. luôn lớn hơn vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật 4 Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ A. luôn nhỏ hơn vật. C. luôn ngược chiều với vật. B. luôn lớn hơn vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật 5. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo. 6. Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng? A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo. C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm. D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm. 7. Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính phân kỳ là không đúng? A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì. C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song. D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.8. Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng? A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ. B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì. C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song. D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.9. Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm)và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là: A. f = 20 B. f = 15 (cm). D. f = 17,5 (cm). C. f = 25 (cm). (cm).10. Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10(cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong nước có chiết suất n’ = 4/3 là: A. f = 45 B. f = 60 (cm). C. f = 100 D. f = 50 (cm). (cm). (cm).11. Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí,biết độ tụ của kính là D = + 5 (đp). Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là: A. R = 10 B. R = 8 (cm). C. R = 6 (cm). D. R = 4 (cm). (cm).12. Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính mộtkhoảng d = 12 (cm) thì ta thu được A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm). D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).13. Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là: A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm). (cm). B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm). (cm).14. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) vàcách thấu kính một khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).15. Vật sáng AB đặt vuôn ...
Đề kiểm tra Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 7: Chủ đề 2 - Phần thấu kính
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.27 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lý 11 Chuyên đề bài tập Vật lý 11 Kiến thức Vật lý 11 Bài tập Vật lý 11 Bài giảng Vật lý 11Tài liệu có liên quan:
-
Khai thác và sử dụng các video clip trong dạy học chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11 THPT
5 trang 36 0 0 -
Thiết kế bài giảng vật lý 11 tập 2 part 8
18 trang 33 0 0 -
Giáo án Vật lý 11 (Theo phương pháp mới)
117 trang 30 0 0 -
Bài tập ôn thi học kì I môn Vật lý lớp 11
12 trang 30 0 0 -
giải bài tập vật lý 11 nâng cao: phần 1
107 trang 29 0 0 -
Chuyên đề học tốt Vật lý 11: Dòng điện không đổi
20 trang 28 0 0 -
Giáo án vật lý 11 - các tật của mắt và cách khắc phục
4 trang 28 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
15 trang 27 0 0
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 4)
2 trang 27 0 0